Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng điện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

10 tháng 4 2016

taifile

a) 

b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

24 tháng 3 2016

- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.

- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.

- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...

24 tháng 3 2016

 CO2 gây hiệu ứng nhà kính 
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4 
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3 
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

24 tháng 3 2016
 a) Tính V H2O: 

Ta có mH2SO4 ban đầu = (100 . 1.84 . 98 ) / 100 = 180,32 g 

Gọi khối lượng nước cần pha là m gam 

-> Theo đề bài ta có: ( 180,32 . 100 ) / [ (100 + 184) + m ] = 10 

-> m = 1519,2 g 

Vì d = 1.84g / ml -> V H2O = 1519,2 . 1.84 = 2795.33 ml 

b) Cách pha loãng: 

Cho từ từ 100 ml dd H2SO4 98% vào cốc chứa sẵn 2795,33 ml nước rồi khuấy đều
 
24 tháng 3 2016

Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

                 100.1,84 g/ml = 184g.

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên là :

                 (gam).

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất là:

                (gam).

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100 ml dung dịch H2SO4  98% để có được dung dịch 20% là :

901,6 – 184g = 717,6 gam

Vì D của nước là 1g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,7 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100 ml H2SO 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt.. . và gây bỏng rất nặng.

5 tháng 4 2016

RH4 => R có hóa trị IV 
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV 
=> RO2 
RO2 --------> 2O 
R+32.......... 32 
100............. 53.3 
=> 53.3(R+32) = 3200 
=> R = 28 (Si) 

5 tháng 4 2016

Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng

Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u

46,7% R là yu

Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.

Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2

18 tháng 2 2016

 

-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\)

-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2                             0,2

theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm:

  \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\)

khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

\(\frac{m}{27}mol\)           \(\rightarrow\)                      \(\frac{3.m}{27.2}mol\)

khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\)

để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có:

\(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)

 

giải ra được \(m=\)   \(\left(g\right)\)

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

26 tháng 9 2015

\(\text{a) Phương trình hóa học:}\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0,5\text{___}0,5\text{______}0,5\text{___}0,5\)

\(\text{b) }n_{Fe}=\frac{28,8}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\frac{294\times20}{100}=58,5\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\frac{58,5}{98}=0,6\left(mol\right)\)

\(\text{So sánh tỉ lệ: }\frac{0,5}{1}<\frac{0,6}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ là chất dư}\)

\(\text{c) }m_{FeSO_4}=0,5\times136=68\left(g\right)\)

\(\text{d) }n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,5\times2=1\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(\text{sau phản ứng}\right)}=\left(m_{Fe}+m_{H_2SO_4}\right)-m_{H_2}\)

                     \(=\left(28,8+294\right)-1=321,8\left(g\right)\)

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{68\times100}{321,8}=21\%\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8\times100}{321,8}=3\%\)