Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)
CnH2n+1OH + Na => CnH2n+1ONa + 1/2H2
0.1..............................................................0.05
MA = 4.6/0.1 = 46 (g/mol)
=> 14n + 18 = 46
=> n = 2
CT : C2H5OH
CTCT : CH3 - CH2 - OH
=> Ancol etylic
CnH2n+1OH + Na -> CnH2n+1ONa + 1/2 H2
nH2=0,05(mol)
=> n(ancol)=2.0,05=0,1(mol)
=>M(ancol)=4,6/0,1=46(g/mol)
=> 14n+18=46
<=> n=2
=> CTPT: C2H6O
CTCT: CH3-CH2-OH
Gọi tên ancol: ancol etylic
1. Số mol C O 2
Số mol H 2 O
Khi đốt ancol A, số mol H 2 O tạo thành < số mol C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x .
Theo đầu bài ta có:
Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .
Theo đầu bài:
Cứ 18,55 g A tạo ra mol H 2 .
CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .
Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là
(butan-1,2,3 triol)
Và (butan-1,2,4-triol)
2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;
Số mol A cần đốt là:
Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).
: Cho 6,9 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). a) Tìm công thức phân tử của ancol X.
Gọi CT ancol no, đơn chức, mạch hở X là ROH
2ROH + 2Na ---------> 2RONa + H2
\(n_{ROH}=2n_{H_2}=2.\dfrac{1,68}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{ROH}=\dfrac{6,9}{0,15}=46\)
=> R= 29 (C2H5)
Vậy CT của ancol X là C2H5OH