K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,25}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl hết, Zn dư

\(\Rightarrow\) Tính theo HCl

Theo phương trình, nH2 = \(\frac{0,25}{2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)

Ta có:

\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{1}< \frac{0,25}{2}\)

Vậy: Zn hết, HCl dư nên tính theo \(n_{Zn}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

19 tháng 12 2016

a) PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

nZnSO4 = 483 / 161 = 3 (mol)

Theo phương trình, nH2 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> VH2(đktc) = 3 x 22,4 = 67,2 lít

b) Theo phương trình, nZn = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mZn = 3 x 65 = 195 (gam)

c) Theo phương trình, nH2SO4 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mH2SO4 = 3 x 98 = 294 (gam)

11 tháng 5 2020

Nhập đi hình ảnh lỗi

11 tháng 5 2020

Đt em k xem được ạ chị nhập đi

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3 1 . a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4 b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4 c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4 2. Cho Nhôm tác dụng hết với dung...
Đọc tiếp

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3

1

. a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4

b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4

c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4

2.

Cho Nhôm tác dụng hết với dung dịch hết với dung dịch HCl thu được 26,7 g muối

a) Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng ?

b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?

c) Lấy toàn bộ khí H2 thu được ở trên trộn với khí mêtan (không có phản ứng xảy ra ) thu được hỗn hợp A . Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9g nước. Tính thể tích khí mêtan cần dùng ở đktc ?

#. Cuối cùng là cảm ơn các bạn nhiều <3

2
30 tháng 3 2018

Câu 1:

a) - Điều chế O2:

.........2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế ZnO:

..........2Zn + O2 --to--> 2ZnO

- Điều chế H2, FeSO4:

..........Fe + H2SO4 (loãng) --> FeSO4 + H2

b) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế Al2O3:

..........4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

- Điều chế SO2:

...........S + O2 --to--> SO2

- Điều chế Fe3O4:

...........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

c) - Điều chế H2:

............Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

- Điều chế O2:

...........2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

- Điều chế H2O:

...........2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Điều chế H3PO4:

...........4P + 5O2 --to--> 2P2O5

...........P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

30 tháng 3 2018

Câu 2:

nAlCl3 = \(\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + ....3H2

0,2 mol<----------- 0,2 mol-> 0,3 mol

mAl pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2O = \(\dfrac{9}{18}=0,5\) mol

Pt: .....2H2 + O2 --to--> 2H2O

...0,3 mol-------------> 0,3 mol

...CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

0,1 mol<--------------------(0,5 - 0,3) mol

VCH4 cần dùng = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

28 tháng 3 2018

nP = 0,1 mol

nO2 = 0,25 mol

4P + 5O2 ---to---> 2P2O5

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{0,1}{4}\) < \(\dfrac{0,25}{5}\)

⇒ O2

⇒ mO2 = ( 0,25 - 0,125 ). 32 = 4 (g)

⇒ mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)

28 tháng 3 2018

nP = \(\dfrac{3,1}{31}\) =0,1 mol

nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\) = 0,25 mol

4P + 5 O2 → 2P2O5(1)

0,1mol; 0,25mol

theo pt(1): nP hết

nO2 dư 0,125 mol⇒mO2(dư) = 0,125 . 32 =4g

nP2O5 = \(\dfrac{1}{2}\)nP = 0,05mol

⇒mP2O5 = 0,05 . 142= 7,1g

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi

B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc

D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được là do:

A. Rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được

B. Rượu làm hơi thở gây biến đổi hóa học nên máy ghi nhận được

C. Rượu làm hơi thở khô nên máy ghi độ ẩm thay đổi

D. Rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được

Câu 3: Làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:

A. Cầm bằng tay có đeo găng

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến

C. Tránh cho tiếp xúc với nước

D. Có thể để ngoài không khí

Câu 4: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ

Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây:

A. Cho nhanh nước vào axit

B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

D. Cho từ từ vào nước và khuấy đều

Câu 6: Có 4 lọ đựng riêng biệt bị mất nhãn dán tên: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

A. Giấy quỳ tím

B. Giấy quỳ tím và đun cạn

C. Nhiệt phân và phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn dán đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên:

A. Dùng nước và dung dịch H2SO4

B. Dùng nước và giấy quỳ tím

C. Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein

D. Không có chất nào thử được

1
27 tháng 2 2019

1D

2D

3B

4C

5D