K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Cái này chắc phải thêm nhiệt độ vào mới tác dụng được chứ

a) PTHH : 2Cu + O2 --to-> 2CuO

b) \(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(n\right)\)

Theo PT : nCuO = nCu = 0,1 n

=> mCuO = n x M = 0,1 x 80 = 8 ( g )

13 tháng 1 2021

đề thiếu

1)Tính theo công thức hóa họca) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.a) Viết phương trình hóa học...
Đọc tiếp

1)Tính theo công thức hóa học

a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3

b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H

2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) tính khối lượng HCL đã phản ứng

d) khối lượng FeCl2 tạo thành

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phườn trình hóa học

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp

2
18 tháng 12 2016

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko

 

24 tháng 12 2017

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phường trình hóa học

2Mg + O2 → 2MgO

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)

mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)

Câu 31. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.(a) Cồn cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo thành nước và khí carbon dioxide.(b) Hòa tan bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dịch copper (II) chloride có màu xanh. Biết...
Đọc tiếp

Câu 31. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.

(a) Cồn cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo thành nước và khí carbon dioxide.

(b) Hòa tan bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dịch copper (II) chloride có màu xanh. Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có nước.

(c) Thả mảnh nhôm (aluminium) vào dung dịch sulfuric acid thu được dung dịch aluminium sulfate và thấy có sủi bọt khí (hydrogen).

(d) Nhỏ vài giọt barium chloride vào dung dịch sulfuric acid thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng (barium sulfate). Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có hydrochloric acid.

1

`#3107.101107`

Dấu hiệu:

(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng

(b): Có sự thay đổi về màu sắc

(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)

(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)

__________

(a):

PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước

Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen

Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước

(b): 

PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước

Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid

Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước

(c):

PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen

Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen

(d):

PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid

Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid

Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.

4 tháng 12 2021

a)C+O2→CO2.

b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_C+m_{O_2}\xrightarrow[]{}m_{CO_2}\)

\(m_{CO_2}=9+24\)

\(m_{CO_2}=33\left(kg\right)\)

4 tháng 12 2021

a. \(C+O_2\rightarrow CO_2\)

b. Theo ĐLBTKL: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=9+24=33\left(kg\right)\)

8 tháng 2 2022

a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

b. \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{O_2}\cdot\dfrac{2}{1}=0,1\cdot\dfrac{2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

c. Chưa hiểu đề bài lắm :))

d. Ta có: \(n_{O_2}=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,6}{22,4}\approx0,16\left(mol\right)\)

Do \(0,1< 0,16\) nên \(H_2\) dư \(0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

8 tháng 2 2022

Câu c dễ hiểu mà em, không phải sản phẩm tạo nước à em

14 tháng 12 2022

Sos 😔

4 tháng 8 2016

nZn=39:65=0,6mol

mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,6  : 0,8   =>nZn dư theo nHCl

p/ư:  0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol

=> mZnCl2=0,4.136=54,4g

mH2=0,4.2=0,8g

sau phản ứng Zn dư

khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g

4 tháng 8 2016

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

Khối lượng của HCl là

mct=(mdd.C%):100%

         =(100.29,2%):100%

          =29,2(g)

Số mol của HCl là

n=m/M=29,2/36,5

              =0,8(mol)

Số mol của Zn là

n=m/M=39/65=0,6(mol)

So sánh

nZn bđ/pt=0,6/2>

nHCl bđ/pt=0,8/2

->Zn dư tính theo HCl

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=1/2nHCl

              =1/2.0,8=0,4(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,4.136=54,4(g)

Số mol của H2 là

nH2=1/2nHCl=0,4(mol)

Khối lượng của H2 là

m=n.m=0,4.2=0,8(g)

Sau phản ứng Zn dư

Số mol Zn phản ứng là

nZn=1/2nHCl=1/2.0,8

         =0,4(mol)

Khối lượng Zn dư là

m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)

 

7 tháng 11 2016

gọi cthh : AO

pthh

AO+H2SO4--->ASO4+H2O

 

n H2O=0,5 mol

theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol

=> M AO= 20:0,5=40 g

=> M A=40-16=24 g

=> M là Mg

c, m H2SO4=98.0,5=49 g

d, m MgSO4=120.0,5=60 g

7 tháng 11 2016

Gọi kim loại oxit là M có hóa trị n

pt M2On +2n H2SO4 ---> 2M(SO4)n + 2n H2O

n H2O = 9/18 = 0,5 (mol)

n M2On = 0.5/2n = 0,25n (mol)

MM2On = 20/0,25n

lấy n=1 => MM2On =80( k thỏa mãn)

lấy n=2 => MM2On = 40 => Mg

mMg = 0,5.24= 12g

mMgSO4 = 0,5.120= 60g