Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol Al, Mg là a, b
=> 27a + 24b = 6,3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b--------------------------->b
=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)
=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe
a, ptpứ:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)
ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)
theo bài : \(nH_2=0,3mol\)
theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)
theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)
tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)
từ (3) và (4) ta có hệ pt:
\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)
<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)
\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)
\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.
Gọi công thức của oxit kim loại đó là M2Oy
\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+xCO\rightarrow2M\left(\frac{0,6}{x}\right)+xCO_2\)
\(2M\left(\frac{0,6}{x}\right)+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\left(0,3\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\)
\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\frac{24}{\frac{0,3}{x}}=80x\)
\(\Rightarrow M=\frac{80x-16x}{2}=32x\)
Thử x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 2, M = 64
Vậy oxit đó là: CuO
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
\(2n_{Fe}=2n_{H2}\Rightarrow n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=\frac{32,8-0,3.56}{64}=0,25\left(mol\right)\)
\(xn_{FexOy}=n_{Fe}\Leftrightarrow n_{FexOy}=\frac{0,3}{x}\)
\(m_{FexOy}=43,2-0,25.80=23,2\)
\(\Leftrightarrow M_{FexOy}=\frac{23,2x}{0,3}\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=77,33x\)
\(\Leftrightarrow21,33x=16y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CTHH là Fe3O4
ta co pthh
Fe3O4+4 H2 \(\rightarrow\)3Fe +4 H2O
ZnO+H2 \(\rightarrow\)Zn + H2O
Theo de bai ta co nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1
so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol
theo pthh 1 nFe3O4= \(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}x\) mol
theo pthh 2 nZnO=nH2= 0,3-x mol
theo de bai ta co
232.\(\dfrac{1}{4}x\)+ 81.(0,3-x)=19,7
\(\Leftrightarrow\)58x + 24,3 -81x = 19,7
\(\Leftrightarrow\)-23x=19,7-24,3
\(\Leftrightarrow\)-23x=-4,6
\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{-4,6}{-23}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\)nFe3O4=\(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05mol\)
nZnO=nH2=0,3-0,2=0,1 mol
\(\Rightarrow\)Khoi luong moi oxit trong hh la
mFe3O4=232.0,05=11,6 g
mZnO= mhh-mFe3O4=19,7-11,6=8,1 g
Theo pthh1 nFe= \(\dfrac{3}{4}nH2=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15mol\)
\(\Rightarrow\)mFe= 0,15.56=8,4 g
theo pthh 2 nZn=nH2= 0,1 mol
\(\Rightarrow\)mZn=0,1.65=6,5 g
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
Câu 13:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 14:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
a)\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)
x-----------------------------------------x(mol)
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
y---------------------------------------1,5y(mol)
\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,3\\x+1,5y=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b) \(yH2+MxOy-->xM+yH2O\)
\(n_{MxOy}=\frac{1}{y}n_{H2}=\frac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(M_{MxOy}=24:\frac{0,3}{y}=80y\)
\(+y=1\Rightarrow M_{MxOy}=80\)
\(\Rightarrow x=1\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)
Vậy oxit : CuO