K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

9 tháng 4 2020

a) Gọi x, y tương ứng là số mol của Al và Mg ---> 27x + 24y = 6,3 và 1,5x + y = 0,3

Giải hệ thu được: x = 0,1; y = 0,15.

---> mAl = 2,7 g; mMg = 3,6g.

b) yH2 + MxOy = xM + yH2O

0,3 17,4/(xM+16y)

---> 0,3/y = 17,4/(xM + 16y) ---> xM = 42y ---> M = 42y/x.

---> y/x = 4/3 và M = 56 (Fe) là phù hợp ---> Fe3O4.

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

10 tháng 6 2018

a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)

m=mkim loại+mCl=1,965+0,12.35,5=6,225(gam)

b) \(H_2+CuO\overset{t^0}{\rightarrow}Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\overset{t^0}{\rightarrow}xFe+yH_2O\left(2\right)\)

Fe+H2SO4\(\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)

\(m_{Cu}=1,28\left(g\right)\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)

-Theo(1): \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CuO}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\rightarrow m_{Fe_xO_y}=3,92-1,6=2,32\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2}-n_{H_2\left(1\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)

-Theo(2): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2}=\dfrac{0,04}{y}mol\rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{2,32}{\dfrac{0,04}{y}}=58y\)

\(\rightarrow56x+16y=58y\rightarrow56x=42y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{42}{56}=\dfrac{3}{4}\)

\(\rightarrow Fe_3O_4\)

%CuO=\(\dfrac{1,6}{3,92}.100\approx40,8\%\)

%Fe3O4=100%-40,8%=59,2%

5 tháng 3 2022

Bạn vui lòng xem lại đề bài nhé

5 tháng 3 2022

đúng mà?

 

13 tháng 8 2018

PTPƯ1 : \(Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

..............x.......................................x

PTPƯ2 : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

.................y............................................y

PTPƯ3 : \(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

...............2z................................................3z

mhh = 1,965g

VH2 = 1344ml = 1,344 lít

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Ta có hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+54z=1,965\\x+y+3z=0,06\end{matrix}\right.\)

Giaỉ ra tìm x , y và z nha!!!

14 tháng 8 2018

Tại sao x + y + 3z = 0,06 vậy ạ?

0,06 là số mol H2 kia mà

a)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

             0,6<----------------------0,3

=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<-0,2

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

mCu = 10 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> 56x = 42y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,6<----------------------0,3

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<--0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

12 tháng 4 2023

a)

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

12 tháng 4 2023

`3/2 n_(Al)` anh ơi