K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) nMg= 2,4/24=0,1(mol); nAl=5,4/27=0,2(mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

0,1__________0,1_____0,1____0,1(mol)

PTHH: 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2

0,2_________0,3_______0,1________0,3(mol)

nH2SO4(tổng)=nH2(tổng)=0,1+0,3=0,4(mol)

V(H2,đktc)=(0,1+0,3).22,4=8,96(l)

b) mH2SO4=39,2(g)

CMddH2SO4=0,3/0,1=3(M)

=> C%ddH2SO4= (CMddH2SO4 .M(H2SO4) ) /(10D)= (3.98)/(10.1,2)=24,5% 

Chúc em học tốt!

26 tháng 6 2023

NaOH dư thì tạo phức Na[Al(OH)4] chứ kết tủa Al(OH)3 còn đâu nữa mà tính?

26 tháng 6 2023

cố học hóa nữa đi bạn sẽ không còn khái niệm hóa trị ở hóa nữa đâu:v

Al4C3, NaClO,....:v

26 tháng 6 2023

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2 --------------> 0,2

Nếu HCl không dư.

\(\Rightarrow ddX:AlCl_3\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

0,2 -----> 0,6 ------->  0,2

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,7}{3}\) => NaOH dư.

\(n_{NaOH.dư}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

0,1 <-------- 0,1

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Kết tủa \(Al\left(OH\right)_3dư\) (hay chưa bị hòa tan hết)

\(m_Z=0,1.78=7,8\left(g\right)\)

Nếu HCl dư thì thiếu dữ kiện làm bài vì không biết ban đầu HCl bao nhiêu, nếu đề chỉ có vậy thì nói mình xem làm vì có thể nhiều trường hợp nữa lắm.

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

14 tháng 5 2023

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,1`      `0,2`            `0,1`        `0,1`           `(mol)`

`MgO+2HCl->MgCl_2 +H_2 O`

 `0,2`       `0,4`            `0,2`                      `(mol)`

`n_[H_2]=[2,24]/[22,4]=0,1(mol)`

`n_[MgCl_2(MgO)]=[28,5-0,1.95]/95=0,2(mol)`

   `m_[hh]=0,1.24+0,2.40=10,4(g)`

   `C_[M_[HCl]]=[0,2+0,4]/[0,4]=1,5(M)`

14 tháng 5 2023

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}+n_{MgO}\Rightarrow n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{Mg}+m_{MgO}=0,1.24+0,2.40=10,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)

26 tháng 6 2023

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626% 
được ko mấy pen

26 tháng 6 2023

được cho xin Lai nha

22 tháng 2 2022

a , \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

, pthh:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1mol   2mol       1mol      1mol

0,2     0,4              0,2       0,2

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

1mol        2mol           1mol              2mol

0,2            0,4               0,2            0,4

b, \(mFe\left(OH\right)_2=0,2.90=18\left(gam\right)\)

22 tháng 2 2022

mí sáng gặp phải cj là e bt cả 1 ngày e xui :> 

26 tháng 8 2021

a)

$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)

$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)