K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

đề nhi sai r

31 tháng 1 2023

bài này dễ mà

 

a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)

-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)

mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)

C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%

b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)

13 tháng 7 2017

a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)

b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)

Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)

Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4

Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O

\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)

\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)

=> x = 0,18

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)

15 tháng 1 2023

1) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3.6H_2O}=n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

`=>` \(m_{Fe\left(NO_3\right)_3.6H_2O}=0,05.350=17,5\left(g\right)\)

2) \(m_{C\text{uS}O_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)

Gọi \(n_{C\text{uS}O_4.5H_2O}=a\left(mol\right)\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\text{uS}O_4\left(t\text{á}ch.ra\right)}=160a\left(g\right)\\m_{C\text{uS}O_4.5H_2O\left(t\text{á}ch.ra\right)}=250a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\text{uS}O_4\left(c\text{ò}n.l\text{ại}\right)}=60-160a\left(g\right)\\m_{\text{dd}\left(c\text{ò}n.l\text{ại}\right)}=600-400-250a=200-250a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(C\%_{C\text{uS}O_4\left(b\text{ã}o.h\text{òa}\right)}=\dfrac{60-160a}{200-250a}.100\%=20\%\)

`=>` \(a=\dfrac{2}{11}\left(mol\right)\)

`=>` \(m_{tinh.th\text{ể}.C\text{uS}O_4.5H_2O}=\dfrac{2}{11}.250=\dfrac{500}{11}\left(g\right)\)

1 tháng 11 2020

Phần b ở đâu vậy bạn

 

12 tháng 7 2020

Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)

Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3

=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)

9 tháng 11 2019

Gọi m của tinh thể ngậm nước là x

---> m CuSO4=\(\frac{160}{250x}=0,64x\)

m H2O=x-0,64x=0,36x(g)

Theo bài

m CuSO4=\(\frac{600.24}{100}=144\left(g\right)\)

--->m H2=600-144=456(g)

-->m CuSO4 tách ra =144-0,64x

m H2O=456-0,36x

Áp dụng công thức tính S ta có

\(\frac{144-0,64x}{456-0,36x}.100=17,4\)

--->\(\frac{144-0,64x}{456-0,36x}=0,174\)

---> 144-0,64x=79,344-0,06264x

-->0,577x=64,656

-->x=112.05(g)

9 tháng 11 2019

Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa. Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\text{600.50150=200(g)}\)

Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\text{600.100150=400(g)}\)

Gọi khối lượng của CuSO4.5H2O thoát ra là: m

\(\text{⇒mCuSo4(tr)=m.160250=0,64m}\)

\(\text{⇒mCuSO4(dd)=200−0,64m}\)

\(\text{⇒mH2O(tr)=m.90250=0,36m}\)

\(\text{⇒mH2O(dd)=400−0,36m}\)

Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:

\(\text{200−0,64m400−0,36m=15100}\)

\(\text{⇒m=238,9(g)}\)