K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\frac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\frac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\frac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ACl_a}=\frac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

\(\Leftrightarrow A=20a\)

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

11 tháng 5 2017

Gọi CTHH của oxit kim loại : AxOy ( x,y khác 0)

=> Hóa trị của kim loại \(\dfrac{2y}{x}=a\) (1)

PTHH: AxOy + 2yHCl ------> \(xACl_{\dfrac{2y}{x}}\)+ yH2O

Theo bài ra: n\(A_xO_y\)= \(\dfrac{5,6}{xA+16y}\) (mol)

Theo PTHH: n\(ACl_{\dfrac{2y}{x}}\) = \(x.n_{A_xO_y}\)= \(\dfrac{5,6x}{xA+16y}\) (mol)

m\(ACl_{\dfrac{2y}{x}}\) = 11,1 = \(\dfrac{5,6x}{xM+16y}.\left(A+\dfrac{2y}{x}.35,5\right)\)

=> 5,6x(A+ \(\dfrac{71y}{x}\) ) = 11,1. (xA + 16y)

<=> 5,6xA + 397,6y = 11,1xA + 177,6y

<=> 5,5xA = 220y

<=> A = \(\dfrac{220y}{5,5x}=\dfrac{110.2y}{5,5.x}\)

Từ (1) => A= \(\dfrac{110}{5,5}a\) = 20a

Từ đó ta lập bảng:

a 1 2 3 \(\dfrac{8}{3}\)
A 20 40 60 \(\dfrac{160}{3}\)
Loại Nhận Loại Loại

Vậy A là Ca

=> CTHH : CaO

19 tháng 3 2020

ho mình hỏi sao ko nhận 20 vậy bn

 

24 tháng 3 2019

Gọi R là kí hiệu của nguyên tố kim loại có hóa trị x

Công thức phân tử của oxit kim loại là R2Ox

Phương trình hóa học :

R2Ox + 2xHCl \(\rightarrow\) 2RClx + xH2O

(2MR+16x) 2(MR+35,5x)

5,6 (g) 11,1 (g)

Với x = 1 \(\rightarrow\) R = 20 (loại)

x = 2 \(\rightarrow\) R = 40 (canxi)

x = 3 \(\rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là canxi (Ca)

Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.

4 tháng 5 2021

nH2=7,5.10-3 mol

M là kim loại 

2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

0,015n mol    <------------ 7,5.10-3 mol

MM=0,3 / 0,015n = 20n

n=1 => M = 40

M là Canxi ( Ca )

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

PTHH: \(X_aO_b+bH_2SO_4\rightarrow X_a\left(SO_4\right)_b+bH_2O\)

Giả sử \(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=490\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{X_aO_b}=n_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{1}{b}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{a.X}{b}+96\left(g\right)\\m_{X_aO_b}=\dfrac{a.X}{b}+16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(\dfrac{\dfrac{aX}{b}+96}{\dfrac{aX}{b}+506}=0,2264\) \(\Rightarrow\dfrac{0,7736aX}{b}=18,5584\) \(\Rightarrow\dfrac{aX}{b}\approx24\)

  Với \(a=b\ne0\) thì \(X=24\) (Magie)

  Vậy công thức oxit là MgO

 

 

 

3 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn

 

 

16 tháng 3 2021

nHCl = 7.3/36.5 = 0.2 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.1__0.2 

MM = 4/0.1 = 40 (g/mol) 

=> M là : Ca 

1 tháng 4 2019

Bài 1:

PTHH:

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl\(_2\) + H\(_2\)

Mol: 0,5 : 1 \(\rightarrow\) 0,5 : 0,5

a) Ta có:

%m\(_{Fe}\)= 46,289%

=> m\(_{Fe}\)= \(\frac{46,289\%.60,5}{100\%}\)= 28(g)

m\(_{Zn}\)= 60,5 - 28 = 32,5 (g)

b) Ta có: m\(_{Fe}\)= 28(g)

=> n\(_{Fe}\)= 0,5(mol)

Ta lại có: m\(_{Zn}\)= 32,5 (g)

=> n\(_{Zn}\)= 0,5(mol)

V\(_{H_2}\)= (0,5 + 0,5).22,4= 22,4 (l)

c) m\(_{ZnCl_2}\) = 0,5. 136= 68(g)

m\(_{FeCl_2}\)= 0,5.127= 63,5(g)

m\(_{Muối}\)= 131,5(g)

Chúc bạn học tốt haha

1 tháng 4 2019

Bài 2:

Gọi kim loại là A, oxit A là AxOy

AxOy + 2yHCl => xACl2y/x + yH2O

nA = m/M = 16/(Ax+16y) (mol)

nAClx = 32.5/(A+35.5x2y/x)

Đặt hai số mol trên lên phương trình

Theo đề bài và phương trình trên, ta có:

\(\frac{16}{Ax+16y}x=\frac{32.5}{A+35.5\frac{2y}{x}}\)

32.5Ax + 520y = 16Ax + 1136y

16.5Ax = 616y => A = \(\frac{112}{3}\)y/x

Vì kim loại có hóa trị tối đa là III

Nếu: x = 1, y = 1 => A = 112/3 (Loại)

Nếu x = 2; y = 1 => A = 112x2/3 (loại)

Nếu x = 2; y = 3 => A = 56 (nhận)

Vậy kim loại là Fe (sắt)

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

28 tháng 3 2020

Phản ứng xảy ra:

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_R=n_{RCl2}\Rightarrow\frac{5,6}{R}=\frac{11,1}{R+35,5.2}\Rightarrow R=72,3\)

Sai đề

Mình nghĩ nếu đề là oxit kim loại hóa trị II thì đúng hơn

\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{RO}=n_{RCl2}=\frac{5,6}{R+16}=\frac{11,1}{R+35,5.2}\)

\(\Rightarrow R=40\left(Ca\right)\)

Khi này R là Ca.