Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ta có nFe = 0,1 || nCu(NO2)2 = 0,1 || nHCl = 0,24
● Nhận thấy nH+ = 0,24 và nNO3– = 0,2 ⇒ nNO = 0,06
● Ta có 3nNO > 2nFe ⇒ Fe chỉ lên Fe2+.
⇒ nFe phản ứng với HNO3 = nNO × 3 ÷ 2 = 0,09 mol
⇒ nFe phản ứng với Cu2+ = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol
⇒ m↓ = mCu = 0,01×64 = 0,64 gam ⇒ Chọn A
Giải thích: Đáp án A
n Fe = 0.2 mol , n Cu(NO3)2 = 0,2 mol => n NO3- = 0,4 mol
n HCl = n H+ = 0,4 mol
Fe + 4 H+ + NO3-→ Fe3+ + NO + 2 H2O
0,2 0,4 0,4 =>0,1 0,1 mol
=> V NO = 2,24 l
=> n Fe dư = 0,2- 0,1 = 0,1 mol
Fe +2 Fe3+→3 Fe2+
0,1 0,1 0,15 mol
=> n Fe dư = 0,05 mol
Fe + Cu2+ →Fe2++ Cu
0,05 0,2 => 0,05
=> m Cu = 0,05 . 64 = 3,2 g
Đáp án C
Sơ đồ quá trình ta có:
BTKL kim loại ta có: m + 0,1.56 + 0,05.64 = 0,35.56 + 0,75m => m = 43,2 gam
Đáp án B
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x mol), Cu2+ (y mol), H+ , Cl- (1 mol).
Khi cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thì:
Kết tủa thu được gồm AgCl (1 mol) và Ag (0,275 mol)
=> m = 173,2 (g)
Chọn đáp án A
Do sau phản ứng thu được m gam chất rắn( chính là Cu) nên Fe chỉ tạo muối Fe2+
3Fe + 2NO3- + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO↑+ 4H2O (1)
0,075 ← 0,2 (mol)
=> Sau phản ứng (1) số mol Fe dư là 0,1 – 0,075 = 0,025 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
0,025 → 0,025 → 0,025 (mol)
m↓ = mCu = 0,025.64 = 1,6 (g) => chọn A
Ghi nhớ: NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa như axit HNO3