Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{MgCl_2} = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,25.95 = 23,75(gam)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{7,3\%} = 250(gam)$
c)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$n_K = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_K = 0,5.39 = 19,5(gam)$
nCu(OH)2= 29,4/98=0,3(mol)
PTHH: Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + 2 H2O
0,3________0,6______0,3(mol)
mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=> mddHCl=(21,9.100)/10,95=200(g)
mddCuCl2= 29,4+200=229,4(g)
mCuCl2= 135. 0,3= 40,5(g)
=> C%ddCuCl2= (40,5/229,4).100=17,655%
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{29,4}{80}=0,3675\left(mol\right)\)
Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,3675 0,735 0,3675
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,3675.2}{1}=0,735\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,735 . 36,5
= 26,8275 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{26,8275.100}{10,95}=\)245 (g)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{0,735.1}{2}=0,3675\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) clorua
mCuCl2 = nCuCl2 . MCuCl2
= 0,3675 . 135
= 49,6125 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mHCl
= 29,4 + 245
= 274,4 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{49,6125.100}{274,4}=18,08\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{AlCl_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{HCl}=6.0,2=1,2\left(mol\right)\\ a,m=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\ b,C\%_{ddHCl}=\dfrac{1,2.36,5}{750}.100=5,84\%\)
\(n_{FeO}=\dfrac{10.8}{72}=0.15\left(mol\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(0.15.......0.3.............0.15\)
\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)
\(C\%HCl=\dfrac{10.95}{100}\cdot100\%=10.95\%\)
\(m_{dd}=10.8+100=110.8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)
\(C\%FeCl_2=\dfrac{19.05}{110.8}\cdot100\%=17.19\%\)
nFeO=10.872=0.15(mol)nFeO=10.872=0.15(mol)
FeO+2HCl→FeCl2+H2OFeO+2HCl→FeCl2+H2O
0.15.......0.3.............0.150.15.......0.3.............0.15
mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)mHCl=0.3⋅36.5=10.95(g)
C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%C%HCl=10.95100⋅100%=10.95%
mdd=10.8+100=110.8(g)mdd=10.8+100=110.8(g)
mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)mFeCl2=0.15⋅127=19.05(g)
C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%C%FeCl2=19.05110.8⋅100%=17.19%
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
Bài 1 :
Số mol của kẽm oxit
nZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\dfrac{12,15}{81}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.292}{100}=14,6\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,15 0,4 0,15
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
⇒ ZnO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của ZnO
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2= \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm clorua
mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,15 . 136
= 20,4 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,15. 2)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,1. 36,5
= 3,65 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mZnO + mHCl
= 12,15 + 292
= 304,15 (g)
Nồng độ phàn trăm của kẽm clorua
C0/0ZnCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{20,4.100}{304,15}=6,71\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,65.100}{304,5}=1,2\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{m_{Al2O3}}{M_{Al2O3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6,3.100}{100}=6,3\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4\(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{6,3}{98}=0,06\left(mol\right)\)
a) Pt : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O\(|\)
1 3 1 3
0,2 0,06 0,02
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,06}{3}\)
⇒ Al2O3 dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
Số mol dư của nhôm oxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - \(\left(\dfrac{0,06.1}{3}\right)\)
= 0,18 (mol)
Khối lượng dư của nhôm oxit
mdư = ndư . MAl2O3
= 0,18 . 102
= 18,36 (g)
Số mol của nhôm sunfat
nAl2(SO4)3= \(\dfrac{0,06.1}{3}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm sunfat
mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3
= 0,02 . 342
= 6,84 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mAl2O3 + mH2SO4
= 20,4 + 100
= 120,4 (g)
Nồng độ phần trăm của nhôm sunfat
C0/0Al2(SO4)3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,84.100}{120,4}=5,68\)0/0
Nồng độ phàn trăm của nhôm oxit
C0/0Al2O3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18,36.100}{120,4}=15,25\)0/0
Chúc bạn học tốt
a.
2Al+6HCl => 2AlCl3+3H2(1)
Ta có:
mAl=5,4g
=> nAl=0,2mol
=> nHCl=3nAl=0,6mol
mHCl=0,6.36,5=21,9g
b.
mddHCl=21,9/14%=156,43g
=> nAlCl3=nAl=0,2mol và nH2=3/2nAl=0,3mol
=> mAlCl3=12,5
=> mddsau=mddHCl+mAl-mH2 = 156,43+5,4-0,3.2=161,23g
C%muối=(12,5/161,23).100%=7,75%