K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)

Nếu X là HCHO \(\rightarrow n_X=\frac{1}{4}n_{Ag}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_X=0,05.30=1,5\left(g\right)< 5,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow\) X có dạng RCHO \(\rightarrow n_X=\frac{1}{2}n_{Ag}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow M_X=\frac{5,4}{0,1}=54\rightarrow R+29=54\rightarrow R=25\)

\(\rightarrow\) R là C2H-

\(\rightarrow\) X là CH≡C-CHO \(\Rightarrow\) X tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:3

\(\rightarrow\) nAgNO3 phản ứng=3nX=0,3 mol

\(\Rightarrow V=\frac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)

19 tháng 4 2019

Đáp án D

n A g   = 0 , 12 ( m o l ) ;   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M A   = 30

 A chỉ có thể là HCHO

 =>B có 2 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M B   = 60   ⇒ B :   C 2 H 4 O 2

=>B là axit hoặc este

Ta có B không tác dụng với H2   ⇒ n H C H O =   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

⇒ n H C O O C H 3 =   1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )

Vậy mA : mB = 1 : 4

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân t. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

1 tháng 4 2018

Đáp án A

n N a O H = 0 , 15 ( m o l ) ;   n A g = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ n H C O O H =   n A g 2 = 0 , 1 ( m o l ) ⇒   n X = n N a O H - n H C O O H = 0 , 05 ( m o l ) L ạ i   c ó :   m X = 8 , 2 - m H C O O H = 3 , 6 ( g )  

=> MX = 72 => X là C2H3COOH

=> đáp án A đúng

Đáp án B,C: X không tác dụng được với phenol

Đáp án D: X không tác dụng được với CuCl2 vì đây là muối của axit mạnh hơn X

6 tháng 7 2023

\(n_{AgNO_3}=0,3.2=0,6>n_{Ag}=\dfrac{43,2}{108}=0,4\\ X:HC\equiv C-R-\left(CHO\right)_n\\ n_X=\dfrac{n_{Ag}}{2}=0,2mol=\dfrac{13,6}{2,125\cdot32}\Rightarrow n=1\\ M_X=\dfrac{13,6}{0,2}=68=R+54\\ R=12\left(-CH_2-\right)\\ m_{muối}=m_{AgC\equiv C-CH_2-COONH_4}=0,2.208=41,6g\)

14 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta có: X + NaHCO3  muối + CO2 + H2O

Nếu có NaHCO3 dư khi cô cạn dung dịch ta có:

2NaHCO3 →  Na2CO3 + CO2 +H2O

Do đó chất rắn sau phản ứng gồm muối và có thể có Na2CO3; n H 2 O = n C O 2  

Bảo toàn khối lượng ta có:

m C O 2 + m H 2 O + m c h ấ t   r ắ n   = m X + m N a H C O 3

G ọ i   n X = n N a H C O 3   p h ả n   ứ n g   = x ⇒ n N a H C O 3   d ư = 0 , 3 - x t a   c ó :   n C O 2 = x + 1 2 ( 0 , 3 - x ) = 0 , 275 ( m o l ) ⇒ x = 0 , 15 ( m o l ) ⇒ M ¯ = 12 , 9 0 , 25 = 51 , 6

Vì X gồm 2 axit đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử

=> X gm HCOOH và CH3COOH

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a,b(mol)

Vậy 

Chú ý:

- Đề bài cho X tác dụng hết với NaHCO3 tức là X chắc chắn hết còn NaHCO3 có thế dư. Ta lại thấy nếu chất rắn khan thu được chỉ gồm muối mà ta đã biết khối lượng X, khối lượng NaHCO3 thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chắt rắn khan. Do đó ta sẽ nghĩ đến rằng bài toán không đơn giản như thế tức là NaHCO3 dư.

- Khi cô cạn dung dịch muối -HCO3 ta luôn phải nhớ rằng sẽ thu được muối cacbonat, CO2 và H2O

31 tháng 10 2017

Đáp án B

 X có liên kết 3 đầu mạch





Chú ý câu hỏi lượng H2 ít nhất để chuyển X thành chất hữu cơ no ( andehit no, rồi thành ancol no)

CH≡C-CH2-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CHO.

Chọn B.

 

1 tháng 12 2019

Đáp án C 

1: giải đốt X + 0,095 mol O2 → 0,09 mol CO2 + 0,06 mol H2O

→ đọc ra X gồm: 0,09 mol C + 0,12 mol H + 0,05 mol O.

2: thủy phân: este đơn chức ||→ neste = nNaOH = 0,015 mol = n–COO trong este

→ bảo toàn O có nO trong anđehit = 0,02 mol. anđehit malonic là C3H4O2;

anđehit acrylic là C3H4O ||→ chặn có 0,01 < nanđehit < 0,02 mol.

→ 2 = (0,09 – 0,02 × 3)÷ 0,015 < số Ceste < (0,09 – 0,01 × 3) ÷ 0,015 = 4 ||→ este là C3.

tương tự chặn H: 2,67 < số Heste < 5,3 ||→ este là C3H4O2 CTCT: HCOOCH=CH2.

→ ∑nAg↓ thu được = 1,0 mol

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

15 tháng 12 2018


8 tháng 1 2017

Ta có nAg = 21,6/108 = 0,2 mol

HCOOH  → AgNO 3 / NH 3  2Ag

0,1 mol ←              0,2 mol

Mà nHCOOH + nRCOOH = nNaOH = 0,15 mol nRCOOH = 0,05 mol

Mặt khác, mRCOOH = 8,2 – 46.0,1 = 3,6g RCOOH = 3,6/0,05 = 72

R = 72 – 45 = 27 R là C2H3 X là CH2=CH-COOH (axit acrylic) =>Chọn A.