K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                         0,2         0,3    ( mol )

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,7  <  0,3                               ( mol )

0,3      0,3                 0,3              ( mol )

\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)

10 tháng 5 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2.........................0.2.......0.3\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1..........1\)

\(0.2........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.3}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)

Em xem lại đề vì chất rắn chỉ có Cu không có CuO nhé !

25 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) 
           0,2                                 0,2 
\(V=V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
                      0,2    0,2  
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

25 tháng 4 2022

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

_____0,2__________________0,2 (mol)

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

___________0,2__0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 11 2017

9 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

0,15 ------------------------> 0,15

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,2 ---------------------------> 0,3

\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,27 :  0,36 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)

9 tháng 4 2022

mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
         0,2                            0,3
        Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
        0,15                          0,15 
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol) 
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L) 
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol) 
áp dụng BLBTKL  ta có : 
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O 
=> moxit sắt =  20,7 (g) 
 

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

9 tháng 3 2022

a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2

b) nAl=5,427=0,2(mol)nAl=5,427=0,2(mol)

Theo phương trình : nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)

→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)

CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu

%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%

%Cu=44,44%%Cu=44,44%

 

a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2         0,3             0,1              0,3

b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4       0,3       0,3

\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

8 tháng 3 2022

nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

0.2.......0.6......................0.3

CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M) 

nCuO = 32/80 = 0.4 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.2.......0.2..........0.2 

Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu 

%CuO =\(\dfrac{0,2.80}{0,2.80+0,2.64}\) 100% = 55.56%

%Cu = 44.44%

8 tháng 3 2022

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H_2}\left(đktc\right)=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Chất rắn : \(0,2\left(mol\right)\)

CuO dư : \(0,2\left(mol\right)Cu\)

\(\%CuO=\dfrac{0,2.80}{\left(0,2.80+0,2.64\right)}.100=55,56\%\)

\(\%Cu=44,44\%\)

 

16 tháng 3 2022

nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 +  H2 
          0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol) 
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g) 
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol) 
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
  LTL : 0,05/ 1   <  0,1 /1  => H2 du 
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol) 
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu ) 
                    = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

16 tháng 3 2022

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 -> 0,2   ->   0,1 ->  0,1 (mol)

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)

mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b)                H2 + CuO --> Cu + H2O

                0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\)   > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.

nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

 

Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.