Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sản phẩm khử của H2SO4 đặc có nhiều dạng như SO2, S, H2S nên bài toán sử dụng cách truyền thống (viết phương trình, cân bằng và đặt ẩn) sẽ không khả thi. Vì vậy sử dụng định luật bảo toàn là cách hợp lí.
Gọi sản phẩm khử là X và k là số electron mà H2SO4 nhận để tạo ra X.
Sơ đồ phản ứng:
Al+H2SO4 đặc->Al2(SO4)3+X+H2O
nZn=0,3 mol; \(n_{H_2SO_4} = 0,4 mol\)
\(\begin{array}{l} Zn \to Z{n^{2 + }} + 2{\rm{e}}\\ 0,3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array} \)
Bảo toàn S: \({n_{\mathop S\limits^x }} = {n_{{H_2}S{O_4}}} - {n_{Zn{\rm{S}}{O_4}}} = 0,4 - 0,3 = 0,1\,mol\)
\(\begin{array}{l} \mathop S\limits^{ + 6} \, + \,(6 - x)e \to \mathop S\limits^x \\ 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array}\)
\(\rightarrow x=0\)
\(\rightarrow\) Sản phẩm khử là S.
Câu 1. cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe và MgO tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được dd Y và 2,016 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X?
Giải
2Fe + 6H2SO4 đ,n => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
MgO + H2SO4 đ,n => MgSO4 + H2O
nSO2 = V/22.4 = 2.016/22.4 = 0.09 (mol)
Theo pt => nFe = n.M = 0.06 (mol)
mFe = n.M = 0.06 x 56 = 3.36 (g)
% m Fe = 3.36x100/7.36 = 45.65 %
% m MgO = 100 - 45.65 = 54.35 %
Câu 2. cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd Y và 1,12 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dd Y được 20 gam muối khan. Tính giá trị m?
Giải
Cu + 2H2SO4 đ,n => CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 đ,n = >Fe2(SO4)3 +3H2O
nSO2 = V/22.4 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)
Theo pt => nCuSO4 = 0.05 (mol)
mCuSO4 = 0.05x160 = 8 (g)
=> mFe2(SO4)3 = 20 - 8 = 12 (g)
=> nFe2(SO4)3 = 12/400= 0.03 (mol) = nFe2O3
==> mCu = n.M = 0.05 x 64 = 3.2 (g)
==> mFe2O3 = n.M = 0.03x160 = 4.8 (g)
Vậy m = 3.2 + 4.8 = 8 (g)
Đáp án D.
nAl = 0,2 (mol), nCu = 0,1 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn electron có
→ V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít.
Đáp án D
Số mol các chất là:
Sơ đồ phản ứng:
Gọi k là số electron trao đổi tạo ra S trong X
Các quá trình nhường, nhận electron: