Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\) \((1)\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2(SO_4)_3+3H_2\) \((2)\)
\(a)\)
Đặt \(nFe=a(mol)\),\(nAl=b(mol)\)
Mà khối lượng hai kim loại là 13,9 g
Ta có: \(56a+27b=13,9\) \((I)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(nH_2=(a+1,5b)mol\)
\(nH_2=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\)
\(a+1,5b=0,35\) \((II)\)
Giai (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(=> mFe=0,2.56=11,2 (g)\)
\(\%mFe=\dfrac{11,2.100\%}{13,9}=80,58\%\)
\(=>\%mAl=100\%-80,58\%=19,42\%\)
Theo PTHH : \(nH_2SO_4 = nH_2=0,35(mol)\)
\(VH_2SO_4=\dfrac{0,35}{2}=0,175 (l)\)
\(b)\) Vì chỉ lấy 1 nửa lượng khí X nên ta có:
\(nFe=0,1(mol)\)
\(nAl=0,05(mol)\)
\(2Fe+6H_2SO_4(đặc)-t^o->Fe_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((3)\)
\(2Al+6H_2SO_4(đặc)-t^o-> Al_2(SO_4)_3+3SO_2+6H_2O\) \((4)\)
Theo PTHH (3) và (4) \(nSO_2=0,15+0,075=0,225(mol)\)
\(nBa(OH)2=1.0,15=0,15(mol)\)
Vì \(\dfrac{nSO_2}{nBa(OH)2 } = 1,5\)
=>. Sản phẩm gồm 2 muối
\(SO_2+Ba(OH)_2--->BaSO_3+H_2O\) \((5)\)
\(2SO_2+BaSO_3+H_2O--->Ba(HSO_3)_2\) \((6)\)
Theo (5) Ta chon nBa(OH)2 để tính,
\(=> nBaSO_3=0,15(mol)\)
\(nSO_2 (dư) = 0,225-0,15=0,075 (mol)\)
Theo (6) chon nSO2 dư để tính
\(=> nBaSO_3(đã dùng)=0,0375 (mol)\)
\(=> nBaSO_3(dư)=0,15-0,0375=0,1125(mol)\) \(=> mBaSO_3 =0,1125.217=24,4125(g)\)
\(nBa(HSO_3)_2 = 0,0375(mol)\) \(=> mBa(HSO_3)_2 = 0,0375 .299=11,2125(g)\)
\(=> m \)muối = \(24,4125+22,2125=35,625(g)\)
nFe = 0,24 (mol)
*TH1: H2SO4 đặc còn dư sau phản ứng
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
0,24..............................................0,12
Theo (1) nFe2(SO4)3 = 0,12 (mol)
=> m muối = 0,12 . 400 = 48 (g) > 42,24 (g)
=> Loại
*TH2: H2SO4 tác dụng hết, Fe còn dư sau phản ứng với H2SO4.
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe pứ ở phương trình (2) và (3)
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
a..........3a...................................0,5a.............1,5a
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4 (3)
b......................................3b
Ta có: a + b = 0,24 (I)
0,5a.400 + 3b.152 = 42,24 (II)
Từ (I) và (II) ta được: b < 0 (loai)
Chịu :V Chỉ là lúc đầu định hình ra cách giải, nhưng nghiệm thế này thì khó
Bài này ra 2 muối sắt cơ. Là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Do H2SO4 đặc hết, Fe dư nên xẩy ra pứ
Fe + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)3FeSO4
\(Cl_2+2NaI\rightarrow2NaCl+I_2\)
\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
Gọi a là mol NaI phản ứng; b là mol NaBr phản ứng
\(\Rightarrow0,5a+0,5b=0,5\left(1\right)\)
\(m_{NaI_{pư}}=150a\left(g\right)\)
\(m_{NaBr_{pư}}=103b\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=2n_{Cl2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=58,5\left(g\right)\)
\(m_{A_{Dư}}=141,5-150a-103b\)
\(\Rightarrow m_{muoi_{pư}}=68,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow141,5-150a-103b+58,5=68,8\)
\(\Leftrightarrow-150a-103b=-121,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
NaBr phản ứng \(\Rightarrow\) NaI hết
\(\Rightarrow\) Trong 141,5g A có 0,6 mol NaI
\(\Rightarrow\%_{NaI}=\frac{0,6.150}{141,5}.100\%=63,6\%\)
\(\Rightarrow\%_{NaBr}=100\%-63,6\%=36,4\%\)
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
nAl = 5,4 / 27 = 0,2(mol)
2Al + 3H2SO4--- > Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,1 0,3 (mol)
VH2SO4 = n/ CM = 0,3 / 2 = 0,15(l)
=> V1 = 150 ml
mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -- > 3BaSO4 + 2AlCl3
0,1 0,1
=> mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)