Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\) mol
nCuSO4 \(\frac{24}{160}=0,15\) mol
Pt: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
..0,1 mol<-0,15 mol-> 0,05 mol--> 0,15 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và CuSO4:
\(\frac{0,2}{2}>\frac{0,15}{3}\)
Vậy Al dư
mAl dư = (0,2 - 0,1) . 27 = 2,7 (g)
b) mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 (g)
mCu = 0,15 . 64 = 9,6 (g)
c)m chất rắn= mAl dư + mCu = 2,7 + 9,6 = 12,3 (g)
2Al + 3 CuSO4 -> 3Cu + Al2(SO4)3
Số nguyên tử Cu tạo thành khi có 150 nguyên tử Al phản ứng:
(150 x 3)/2= 225(nguyên tử)
nAl=8,1/27=0,3mol ;nH2SO4=53,9/98=0,55mol
ta có pt : 2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
Trước p/u: 0,3mol 0,55mol
p/u : 0,3mol 0,45mol
Saup/u: 0mol 0,1mol 0,15mol 0,45mol
=>H2SO4 dư
mH2SO4 dư =0,1.98=9,8g
b,mAl2SO43 =0,15.294=44,1g
c, mH2=0,45.2=0,9g
V H2=0,45.22,4=10,08l
1. PTHH: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
1,2 mol 0,9 mol 0,6 mol
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)
+ Số mol của O2:
nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)
a. + Số mol của Al2O3:
nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)
Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g
b. Tỉ lệ: Al O2
nAl/4 nO2/3
1,2/4 0,96/3
0,3 < 0,32
=> O2 dư; Al hết
+ Số mol phản ứng của O2:
nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)
+ Số mol dư của O2:
nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)
+ Khối lượng dư của O2:
mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)
Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g
Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha
Câu 2 và 4 bạn kiểm tra lại đề nhé, vì không có chất tạo thành thì sao tính được
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol )
nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\)= 0,15 ( mol )
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Ta đặt tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Al}}{2}\)= \(\dfrac{0,2}{2}\)= 0,1
\(\dfrac{n_{CuSO4}}{3}\)= \(\dfrac{0,15}{3}\)= 0,05
Do 0,1 > 0,05
⇒ Al dư và dư 0,1 mol
Theo phương trình ta có
nAl2(SO4)3 = 0,05 ( mol )
⇒ mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)
cảm ơn b