Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
2.
a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)
3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........
_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375
b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)
_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)
c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)
=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)
\(\text{a) Ta có: nCuSO4=8/(64+96)=0,05 mol}\)
\(\text{nNaOH=5/40=0,125 mol}\)
\(\text{Phản ứng: CuSO4 + 2nNaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4}\)
Ta có: nNaOH > 2nCuSO4 -> NaOH dư
-> nCu(OH)2=nCuSO4=0,05 mol
-> mCu(OH)=0,05.(64+34)=4,9 gam
-> mB
\(\text{Nung B: Cu(OH)2 -> CuO + H2O}\)
\(\text{-> nCuO=0,05 mol -> mD=mCuO=4 gam}\)
\(\text{b) Ta có : V dung dịch A=25+75=100 ml =0,1 lít}\)
Dung dịch A chứa Na2SO4 0,05 mol và NaOH dư 0,025 mol
-> CM Na2SO4=0,05/0,1=0,5M;
CM NaOH dư=0,025/0,1=0,25M
\(\text{c) Cu(OH)2 + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2H2O}\)
Ta có: nHNO3=2nCu(OH)2=0,1 mol
-> mHNO3=0,1.63=6,3 gam
\(-\text{>m dung dịch HNO3=6,3/6,3%=100 gam}\)
nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (0,1 + 0,15) = 0,2M
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2
n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)
n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)
----> CaCl2 dư
Theo pthh
n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)
m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)
V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)
n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)
CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)
Theo pthh
n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)
CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)
Bài 2
BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl
a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)
n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)
m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)
n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)
---->H2SO4 dư
Theo pthh
n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)
m BaSO4=0,1.233=23,3(g)
b) m dd sau pư=400+114-23,3
=490,7(g)
Theo pthh
n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)
C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)
n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)
C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)
B1:
\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)
Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)
Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)
Dư: 0............................0,015......................................................(mol)
\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)
\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)
Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)
\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)
\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)
0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)
\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)
\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)
\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)
\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)
a)
2KOH+ZnCl2\(\rightarrow\)Zn(OH)2+2KCl
b)
nKOH=0,05.2=0,1(mol)
nZnCl2=0,075.1=0,075(mol)
\(\rightarrow\)nZnCl2 dư=0,075-\(\frac{0,01}{2}\)=0,025(mol)
CMKCl=\(\frac{0,1}{0,0125}\)=0,8(M)
CMZnCl2=\(\frac{0,025}{0,0125}\)=0,2(M)
c)
Zn(OH)2+2HNO3\(\rightarrow\)Zn(NO3)2+2H2O
nHNO3=2nZn(OH)2=0,05.2=0,1(mol)
mddHNO3=\(\frac{\text{0,1.63}}{20\%}\)=31,5(g)
Làm sao để tính raV của KCl và ZnCl2 vậy bạn?!!