K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2023

\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl+ H2
0,6 mol                 ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
    \(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg\(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
   \(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
 

21 tháng 3 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.

21 tháng 3 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2023

thank you

 

17 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=0,3mol\\ m_{Mg}=0,3.24=7,2g\\ m_{Cu}=10-7,3=2,8g\)

2 tháng 3 2022

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)

mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)

nMg = 0,6 (mol)

mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)

Không thấy mhh để tính%

2 tháng 3 2022

tính lại giúp mình

Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch
axit HCl, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H2(đktc).
a/ Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng axit HCl đã dùng?
 

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?

29 tháng 3 2021

giúp minh với các bạn 

 

29 tháng 3 2021

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

19 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                   0,1   ( mol )

( Cu không tác dụng với dd axit HCl )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

\(\rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}.100=46,66\%\\\%m_{Cu}=100\%-46,66\%=53,34\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

0,05                                     0,05      ( mol )

( Cu không tác dụng với dd axit H2SO4 loãng )

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)

\(\rightarrow m_{Cu}=8-1,2=6,8g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{1,2}{8}.200=15\%\\\%m_{Cu}=100\%-15\%=85\%\end{matrix}\right.\)