Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)
b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)
c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)
d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)
e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)
a) Số lượng tế bào con được tạo thành: 4 x 28 = 1024 (tb)
Tổng số NST có trong các tế bào con:
1024 x 8 = 8192 (NST)
b) - Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành
- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT
Gọi a là số lần NP của hợp tử (a: nguyên, dương)
Vì 1 hợp tử sau 1 số lần NP (a lần) tạo ra 16 TB con nên ta có pt:
2a=16=24
<=>a=4(TM)
Vậy: Hợp tử trên NP 4 lần.
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào
\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)
\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)
\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào : \(2^6=64\left(tb\right)\)
- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)
\(d,\)
1. Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^3=40\left(tb\right)\)
Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên :
\(5.8.\left(2^3-1\right)=280\left(NST\right)\)
2. Số trứng tạo ra : \(5.1=5\left(trứng\right)\) -> Số NST : 5.n = 5.22 = 110 (NST)
Số thể cực tạo ra : \(5.3=15\left(thểcực\right)\) -> SoosNST : 15.22 = 330(NST)
1/ Số tế bào con được sinh ra là: \(5.2^3=40\)(tế bào)
Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân là: \(5.8.\left(2^3-1\right)=280\)(NST)
b/ Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 1 trứng
\(\Rightarrow\)Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 5 (tế bào)
Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 3 thể định hướng
\(\Rightarrow\)Số thể định hướng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 . 3 =5.3=15(tế bào)
Số NST trong tất cả các trứng là: 5.n=5.22=110(NST)
Số NST trong tất cả các thể định hướng là: 15.n=15.22=330(NST)
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
=> Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20
2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4
=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :
⇒ 2n + 22n = 20
⇒ 2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
⇒ n = 2.
Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân:
20 x 4=80
⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Cop lại đề : ở ruồi giấm 2n=8 NST . một số tế bào của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 5 đợt , số NTS môi trường cung cấp 1488 NTS . Tính số tế bào ban đầu của ruồi giấm
Ta có :
\(a.8.\left(2^5-1\right)=1488\)
⇒ a = 6
Vậy có 6 tế bào con thực hiện nguyên phân
Ta có số tế bào là: \(x\)
- Theo bài ta có : \(8.(2^5-1).x=1488\) \(\rightarrow\) \(x=6(TB)\)