Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất bột đem tinh chế là hỗn hợp,vì nếu là nguyên chất, khi hoà vào nước không tan hết chứng tỏ bị bão hòa.Nhưng cho thêm nước vào mà lượng chất không tan ko giảm chứng tỏ lượng chất đó không tan được.vậy đó là hỗn hợp ít nhất 2 chất
Cảm ơn qtv ạ nhưng em mới học bài 2 mong chị có thể gt dễ hiểu hơn ko ạ?
Tùy vào các chất bột khác nhau bạn ạ :
- Vd 1 : chất bột tinh khiết (như bột mì, bột bắp, ... ) thì lúc chưa khuấy nước là chất tinh khiết. Bởi vì các loại bột này chỉ có 1 thành phần và không lẫn chất khác
- Vd 2 : còn nếu là các loại bột làm bánh (như bột làm bánh bông lan, bột làm bánh bao, ... ) thì lúc chưa khuấy nước là hỗn hợp. Bởi vì loại bột này đã được trộn các loại bột khác nhau vào nên đã có nhiều chất khác nhau.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
a.b.Chất rắn không tan là Mg
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2.0,05=0,1mol\)
Theo pt:\(n_{Na_2O}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\)
\(m_{Na_2O}=0,05.62=3,1g\)
\(\rightarrow m_{Mg}=4,54-3,1=1,44g\)
c.\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,06 0,06 ( mol )
\(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344l\)
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)
Chất hỗn hợp. Cụ thể hơn trong hỗn hợp chất bột có chất không tan trong nước, nên còn đọng lại 3 (g) không tan.