Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\left|a\right|\le1;\left|b-1\right|\le2\)
\(=>\left|a\right|\cdot\left|b-1\right|=\left|ab-a\right|\le2\)
Áp dụng BĐT \(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\) ta có:
\(\left|a-c+ab-a\right|\le\left|a-c\right|+\left|ab-a\right|=2+3=5\)
\(=>\left|ab-c\right|\le5\)
Vì a,b,c là các số tự nhiên bất kì nên a,b,c chẵn hoặc lẻ( tức chia 2 dư 1 hoặc dư 0)
Vì thế trong các hiệu a-b; b-c; c-a sẽ có ít nhất 1 hiệu chia hết cho 2
Vậy (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 2
Bài này cần sử dụng nghuyên tắc đi rich le
Vì a,b,c \(\in\)N \(\Rightarrow\)a,b,c chẵn hoặc lẻ ( lẻ chia 2 dư 1 ,chẵn chia 2 dư 0)
\(\Rightarrow\)Trong 3 số có có 2 số có cùng số dư nên hiểu của chúng sẽ \(⋮\)2
Vậy (a-b).(b-c).(c-a) \(⋮\)2(dpcm)
Câu hỏi của nguyen thanh chuc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 1:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)