Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi cthh : AO
pthh
AO+H2SO4--->ASO4+H2O
n H2O=0,5 mol
theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol
=> M AO= 20:0,5=40 g
=> M A=40-16=24 g
=> M là Mg
c, m H2SO4=98.0,5=49 g
d, m MgSO4=120.0,5=60 g
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)
Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + H2O
Theo đề bài ra tính theo số mol của MCl3 ta có:
2 . ( 20,4 / 2MM + 16 . 3 ) = 53,4 / MM + 35,5 . 3
<=> 66 MM = 1782
<=> MM = 27 ( Nhôm ) => Ôxít đó là: Al2O3
=> Số mol Al2O3 là: 20,4 : 102 = 0,2 ( mol )
=> Số mol HCl đã phản ứng là : 6 . 0,2 = 1,2 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng là: 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
a/ \(3H_2+X_2O_3\rightarrow2X+3H_2O\)
b/ \(n_{H_2O}=\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{X_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=\dfrac{1}{3}.0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{X_2O_3}=\dfrac{m_{X_2O_3}}{n_{X_2O_3}}=\dfrac{8}{0,05}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+16.3=2M_X+48=160\)
\(\Leftrightarrow2M_X=160-48\)
\(\Leftrightarrow2M_X=112\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại đó là Fe
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
c/ Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}0,15=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng kim loại tạo thành:
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
a) RO + 2HCl → RCl2 + H2O
b) Theo PT: \(n_{RO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{4}{0,05}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_R+16=80\)
\(\Leftrightarrow M_R=64\left(g\right)\)
Vậy R là kim loại đồng Cu
Vậy CTHH của oxit là CuO
Đối với những bài mà đã cho biết hoá trị của nguyên tố thì em cứ gọi nguyên tố là R, rồi viết PTHH của R (hoặc hợp chất của R) phản ứng với chất đã cho.
Gọi kim loại đó là R (hoá trị II). Suy ra oxit của R có dạng RO.
PTHH: RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
Theo PTHH: nRO = 1/2nHCl = 0,05
=> MRO = 4/0,05 = 80
=> MR = 80-16=64
Vậy R là Cu, công thức oxit là CuO.
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
a) PTHH: MO + 2HCl -> MCl2 + H2O
Ta có:
\(n_{HCl}=\frac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{MO}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\frac{4}{0,05}=80\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác, ta lại có:
\(M_{MO}=M_M+M_O\\ < =>M_{MO}=M_M+16\\ =>M_M=80-16=64\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: kim loại M là đồng (KHHH là Cu)
CTPT của oxit kim loại cần tìm là CuO (đồng II oxit).