Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Ta có m C u = 2 , 94 g a m , m F e = 1 , 96 g a m , n F e = 0 , 035 m o l ; n C u = 0 , 046 m o l .
→ Sau phản ứng còn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn không tan là Cu,dung dịch sau phản ứng chứa C u ( N O 3 ) 2 v à F e ( N O 3 ) 2 .
Có:
n F e ( N O 3 ) 2 = n F e = 0 , 035 m o l ;
nCu(NO3)2 = nCu pư = 0,01 mol.
→ m m u ố i = m F e ( N O 3 ) 2 + m C u ( N O 3 ) 2 = 0,035.180 + 0,01. 188= 8,18 gam.
mFe=8,96.25%=2,24 gam=>mCu=8,96-2,24=6,72 gam
mX=7,56 gam>6,72 gam
=>Cu chưa phản ứng Fe phản ứng 1 phần
mFe pứ=8,96-7,56=1,4 gam
Do Fe chỉ pứ 1 phần Cu chưa pứ nên chỉ tạo muối sắt 2
=>nFe(NO3)2=nFe=0,025 mol
=>m muối=4,5 gam chọn A
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Đáp án D
BTNT N => nN(trong Z) = nHNO3 – nNO3- = 1,2 – 0,75 = 0,45 (mol)
Ta thấy 3nFe + 2nCu = 0,875 > nNO3- = 0,75 => sản phẩm trong Y có cả Fe2+, Fe3+. HNO3 đã phản ứng hết
ne(nhường) = 3nFe3+ + 2nFe2+ + 2nCu2+ = nKOH pư = b = 0,75 (mol)
=> trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,74/0,45 = 5/3 (electron)
=> NO2 : z ( mol) và NO: t (mol)
=> z + t = 0,45
=> Vhh Z = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) gần nhất với 11,02 lít