Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi M là hh 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(n_M=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_{Mg}=24< 29,33< M_{Ca}=40\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Mg va Ca
Gọi nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại cần tìm là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{2,2}{0,075}=29,33\\ \Rightarrow2kimloạicầntìmlà:Mg,Ca\)
Gọi kim loại cần tìm là R
$R + 2H_2O \to R(OH)_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_R = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$M_R = \dfrac{6}{0,15} = 40(đvC)$
Vậy R là Canxi. Chọn đáp án A
PTHH: 2M + 2xH2O ---> 2M(OH)x + xH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{6x}{0,3}=20x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 20 | 40 | 60 |
loại | Ca | loại |
Vậy M là canxi (Ca)
Chọn A
Gọi x là hóa trị của M
PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,1=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=\dfrac{2,4x}{0,2}=12x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 12 | 24 | 36 | 48 |
loại | Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
Chọn B
R thuộc nhóm IIA => R có hóa trị II
R + 2H2O → R(OH)2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,2 mol
<=> MR=\(\dfrac{8}{0,2}\)= 40(g/mol) => R là canxi (Ca)