Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết phương trình hóa học :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (2)
Ta có : \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)
Gọi số mol của Al là x \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)
số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)
Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)
Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)
Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)
Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)
Từ (a) và (b) ta có :
\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)
Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g
\(1.\)
\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:
\(2KClO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(3O_2\uparrow+2KCl\)
Khi đó, \(A.\) \(O_2\) và \(B.\) \(KCl\)
\(\text{*)}\) Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng là \(Zn\) và sản phẩm là \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\) nên chắc rằng chữ cái \(F\) phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:
\(3Zn+2H_3PO_4\) \(\rightarrow\) \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\) \(F.\) \(H_3PO_4\) và \(G.\) \(H_2\) hhhhhhhh
\(\text{*)}\) Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của \(E\), ta có:
\(2H_2+O_2\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(2H_2O\)
nên \(E.\) \(H_2O\)
\(\text{*)}\) Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:
\(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CO_2+CaO\) hoặc \(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CaO+CO_2\)
nên xác định được \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\) hoặc \(I.\) \(CaO\) và \(J.\) \(CO_2\)
\(\text{*)}\) Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\) làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của \(I.\)
Xét hai trường hợp:
\(TH_1:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CaO\), phương trình cuối trở thành:
\(CaO+H_2O\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Vì \(Ca\left(OH\right)_2\) là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)
\(TH_2:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:
\(CO_2+H_2O\) \(\rightarrow\) \(H_2CO_3\)
Mà \(H_2CO_3\) làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!
Vây, xác định \(K.\) có CTHH là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow\) \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\)
Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!
\(A.\) \(O_2\)
\(B.\) \(KCl\)
\(C.\) \(P\)
\(D.\) \(P_2O_5\)
\(E.\) \(H_2O\)
\(F.\) \(H_3PO_4\)
\(G.\) \(H_2\)
\(I.\) \(CO_2\)
\(J.\) \(CaO\)
\(K.\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé!
Gọi X là kim loại đem ra phản ứng
nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol
PTHH: 2X + 2xHCl -> 2XClx + xH2
2mol 2x mol 2 mol x mol
0,028/x <-- 0,028 mol <-- 0,014 mol
=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91
Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}
x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)
x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn
x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)
Vậy X là kẽm Zn
mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g
mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)
hidro clo là dung dịch gì bạn?
Nếu là HCl thì là axit clohiđric chứ
bạn giúp mik với trả lời bài này giùm mik