K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<--------------------0,2

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MA = 24 (g/mol)

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy A là Mg

Vị trí: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

b)

-Trong chu kì 3, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Na và Al

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần

=> Na > Mg > Al (Xét theo tính kim loại)

- Trong nhóm IIA, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Be và Ca

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại mạnh dần

=> Be < Mg < Ca (Xét theo tính kim loại)

c)

Cấu hình: 1s22s22p63s2

Do Mg có 2 electron lớp ngoài cùng

=> có tính kim loại

2 tháng 3 2022

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2

nR = 0,2 . 2/x = 0,4/x

M(R) = 4,8 : 0,4/x = 12x

Biện luận:

x = 1 => R = 12 (loại)

x = 2 => R = 24 (Mg)

x = 3 => R = 36 (loại)

Còn so sánh Mg với cái khác thì bạn tự làm nhé

6 tháng 11 2023

\(a)X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+CO_2+H_2O\\ \\ b)n_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{2X+60}mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{X_2CO_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,6}{2X+60}=0,1\\ \Leftrightarrow X=23,Na\\ \Rightarrow CTHH:Na_2CO_3\)

1 tháng 4 2021

Cấu tạo nguyên tử : gồm hai lớp electron. 7 proton, 7 notron và 7 electron

Tính chất hóa học đặc trưng : Tính phi kim

So sánh với nguyên tố lân cận : 

- Tính phi kim mạnh hơn cacbon nhưng yếu hơn oxi

- Tính phi kim mạnh hơn photpho

 

27 tháng 2 2022

a)A : 1s22s22p63s23p64s2

b) tính chất đó là tính chất của tính khử mạnh , tính bazo

c) yếu hơn K , nhưng mạnh hơn Ga, Ge

27 tháng 2 2022

cam on ạ

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron

Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)

Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA

b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

22 tháng 8 2021

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe