K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

mHCl = 100.3,65%= 3,65g

mdd = 4,6 + 100 = 104,6 g

C% Na = 4,6.100:104,6 = 4,4%

C% Hcl = 3,65.100:104,6 = 3,49%

chúc bạn học tốt

26 tháng 10 2016

@Vy Kiyllie

Giups em vs đi

24 tháng 4 2017

ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)

=>mctHcl=10,95(g)

C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)

vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)

vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)

C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)

vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%

Hcl=2,19%

24 tháng 4 2017

nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

mol: 0,3 0,5

p.ứ: 0,3 0,3

sau p.ứ: 0 0,2 0,3

C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)

C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)

7 tháng 5 2017

500ml=0,5l

=>nH2SO4=1.0,5=0,5(mol)

=>mH2SO4=0,5.98=49(g)

PTHH : Ba+ H2SO4 --> BaSO4 + H2

nBa=13,7/137=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,5}{1}\)

=> Ba hết ,H2SO4 DƯ => bài toán tính theo Ba

theo PTHH ta có :

nBaSO4=nBa=0,1(mol)

=>mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

nH2=nBa=0,1(mol)

=>mH2=0,1.2=0,2(g)

=>C%=\(\dfrac{23,3}{13,7+49-0,2}\).100=37,28%

7 tháng 5 2017

Ta có pthh

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

mHCl=mct=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{500.3,65\%}{100\%}=18,25g\)

\(\Rightarrow\)nHCl=\(\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

Theo pthh

nZn=\(\dfrac{0,1}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,5}{2}mol\)

\(\Rightarrow\) Số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Zn)

Theo pthh

nZnCl2=nH2 =nZn=0,1 mol

nHCl=2nZn=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow mZnCl2=0,1.136=13,6g\)

mHCl=0,2.36,5=7,3 g

mddZnCl2=mZn + mddHCl - mH2 = 6,5 + 500 - (0,1.2)=506,3 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là :

C% \(_{ZnCl2}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{13,6}{506,3}.100\%\approx2,686\%\)

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{506,3}.100\%=1,44\%\)

7 tháng 5 2017

mk bổ sung C% cuối là của HCl dư

17 tháng 9 2017

Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau

Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất

18 tháng 9 2017

nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử

vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )

H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa