K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

Bạn tra dãy hoạt động hóa học trang 53 SGK hóa 9 nha

Kim loại từ Mg về bên phải thì kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối mà Ag đứng sau Cu nên Ag không thể tác dụng CuSO4

Giả sử hỗn hợp toàn Fe, khi này số mol hỗn hợp lớn nhất

\(n_{Fe}=\dfrac{4,62}{56}=0,0825 mol\)

                     \(Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu\)

Trước pư: 0,0825     0,15

PƯ:           0,0825     0,0825

Sau PƯ:       0           0,0675

Khi hỗn hợp toàn Fe( số mol lớn nhất) mà CuSO4 vẫn dư nên khi có cả Fe, Zn tác dụng muối thì hỗn hợp thu được là đáp án C

 

 

3 tháng 1 2022

C nhá

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

6 tháng 2 2020

nHCl=0,4.2=0,8 mol

Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O

0,1____0,8____ 0,1_______0,2

Cu+2FeCl3\(\rightarrow\)CuCl2+2FeCl2

0,1___0,2____0,1 ___0,2

\(\rightarrow\)Chất rắn Z là Cu dư

mCu dư=(0,2-0,1).64=6,4 g

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

b=0,15.160=24 g

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở...
Đọc tiếp

1. Cho 54,7 gam hỗn hợp X gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2 tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa Y và dung dịch Z .Lọc kết tủa Y, cho 22,4 gam bột sắt vào dung dịch Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn E và dung dịch F. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. cho NaOH dư vào dung dịch F thu được kết tủa ,nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 24 g chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ,tính khối lượng kết tủa Y chất rắn E.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

2. Hỗn hợp M gồm các hiđrocacbon: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. Tỉ khối của M so với H2 bằng 18. Đốt cháy hoàn toàn 21,6g M trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 2,4 lít dung dịch Ca(OH)2 0.5M .sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi như thế nào?

1
10 tháng 2 2020

Bài 1:

1.

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Ta có :

\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{du}}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{AgNO3}=1,2\left(mol\right)\rightarrow n_{AgNO3_{pu}}=0,8\left(mol\right)=n_{AgCl}\)

\(\rightarrow m_Y==m_{AgCl}=114,8\left(g\right)\)

E gồm 0,2 (mol) Fe dư , 0,4 (mol) Ag \(\rightarrow m_E=54,4\left(g\right)\)

2. Gọi a ,b ,c là số mol của BaCl2 ; KCl ; MgCl2

\(\rightarrow208a+74,5b+95c=54,7\left(1\right)\)

\(2a+b+2c=0,8\left(2\right)\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO\)

b________________________b

\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3\)

0,2_______________________0,1

\(\rightarrow40b+160.0,1=24\left(3\right)\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\\c=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%_{BaCl2}=\frac{0,1.108.100}{54,7}=38\%\)

\(\%_{KCl}=\frac{0,2.74,5.100}{54,7}=27,24\%\)

\(\%_{MgCl2}=100\%-\left(38\%+27,24\%\right)=34,76\%\)