K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Đặt: nMg=x (mol), nFe= y (mol), nZn= z (mol)

mhh= 24x + 56y + 65z= 46.1g (1)

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2(2)

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 (3)

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 (4)

nH2= x + y + z= 17.92/22.4=0.8 (mol) (5)

2VH2 (1)= VH2(2) => 2x=y => 2x -y + 0z= 0 (6)

Giải pt (1), (5), (6) có:

x= 0.1

y= 0.2

z= 0.5

mMg= 24*0.1=2.4g

mFe= 0.2*56=11.2g

mZn= 0.5*65=32.5g

%Mg= 2.4/46.1*100%=5.2%

%Fe= 11.2/46.1*100%=24.3%

%Zn= 100-5.2-24.3=70.5%

Chúc bạn học tốt <3

6 tháng 3 2023

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : ⎧⎨⎩24a+56b+65ca+b+cb=2a{24�+56�+65��+�+��=2� ⇒⎧⎨⎩a=0,1(mol)b=0,2(mol)c=0,5(mol)⇒{�=0,1(���)�=0,2(���)�=0,5(���)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

%Mg=0,1.24.10046,1=5,2%%��=0,1.24.10046,1=5,2%

%Fe=0,2.56.10046,1=24,3%%��=0,2.56.10046,1=24,3%

%Zn=0,5.65.10046,1=70,5%

17 tháng 8 2016

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : \(\begin{cases}24a+56b+65c\\a+b+c\\b=2a\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,5\left(mol\right)\end{cases}\)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

\(\%Mg=\frac{0,1.24.100}{46,1}=5,2\%\)

\(\%Fe=\frac{0,2.56.100}{46,1}=24,3\%\)

\(\%Zn=\frac{0,5.65.100}{46,1}=70,5\%\)

29 tháng 6 2018

Mg+ H2SO4---------> MgSO4+H2 (1)

mol: 2a////////////////////////////////2a//////2a

Fe+ H2SO4 ----------> FeSO4+H2 (2)

mol: a/////////////////////////////////a////////a

Zn+ H2SO4-----------> ZnSO4+H2 (3)

mol: b////////////////////////////////b//////////b

nH2=0,55 mol ( Đề cho 12,3 tính ra lẻ nên mk cho V = 12,32 cho chẵn )

Đặt a; 2a; b lần lượt là số
mol của nH2(1), nH2(2),nH2(3)

Ta có PTKL : mhh= 24*2a+56a+65b=21,1 <=>104a+65b=21,1 (I)

Và nH2=2a+a+b=0,55<=>3a+b=0,55(II)

Giải hệ (I); (II) ta được mFe=a=0,15=> 2a=0,3=nMg

mZn= b=0,1

Do đó %mMg=\(\dfrac{24\cdot0,3\cdot100}{22,1}\)=32,58%

%mFe=\(\dfrac{56\cdot0,15\cdot100}{22,1}\)=38,01%

%mZn=29,41%

b)m =mMgSO4+mFeSO4+mZnSO4=0,3*120+0,15*152+0,1*161=74,9(g)

31 tháng 7 2016

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

           Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

          2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Gọi  số mol của H2 thoát ra do Al là 2a => số mol H2 thoát ra do Mg là a (Vì thể tích tỉ lệ thuận vs số mol) ,  Số mol H2 do Fe thoát ra là b.

Số mol của H2 là: 17,04 : 22,4 = 0,761 mol

Ta có hệ pt:

  •  24a + 56b + 27.2a = 31,4
  •  a + b + 3a = 0,761
  • => a = 0.077 ; b = 0,4535

Khối lượng Fe là: 56b = 56 . 0,4535 = 25,4 gam

Khối lượng Mg là: 24a = 1,85 gam

Khối lượng Al là: 27 . 2a = 4,15 gam

 

 

 

30 tháng 7 2016

hóa mấy vậy

 

8 tháng 9 2023

sửa đề: Tính V và a
\(a.n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ n_{Mg}=a;n_{Fe}=b\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\24a+56b=6,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,05;b=0,1\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24}{6,8}\cdot100=17,65\%\\ \%m_{Fe}=100-17,65=82,35\%\)

\(b.Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Fe+2H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=0,05+0,1=0,15mol\\ V_{SO_2}=0,15.24,79=3,7185l\\ n_{H_2SO_4\left(a\right)}=0,05+0,1=0,15mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)

8 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các phương trình hoá học và các phương trình tính toán liên quan đến phản ứng hóa học. Dưới đây là cách giải chi tiết:

a. Đầu tiên, ta cần xác định số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp X. Ta biểu diễn số mol của Mg là nMg và số mol của Fe là nFe.

Ta có phương trình phản ứng như sau: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

Với 6,8 (gam) hỗn hợp X, ta cần tính số mol của hỗn hợp X bằng cách chia khối lượng cho khối lượng mol của hỗn hợp X.

Khối lượng mol của Mg là 24,3 g/mol, khối lượng mol của Fe là 55,8 g/mol. Vậy, khối lượng mol của hỗn hợp X là: (6,8 g) / (24,3 g/mol + 55,8 g/mol) = 0,0677 mol

Tiếp theo, ta cần tính nồng độ của dung dịch H2SO4 (a). Để làm điều này, ta sử dụng công thức:

nH2SO4 = V × a

Trong đó, nH2SO4 là số mol H2SO4, V là thể tích dung dịch H2SO4 (300 ml = 0,3 l), và a là nồng độ của dung dịch H2SO4.

Ta biết rằng số mol H2SO4 phản ứng là nH2SO4 = 0,0677 mol (do số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp X là như nhau). Vì vậy, ta có:

0,0677 mol = 0,3 l × a a = 0,0677 mol / 0,3 l a = 0,2257 M

Tiếp theo, ta tính khối lượng của muối có trong dung dịch tạo thành sau phản ứng. Ta biết rằng phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa Mg và muối MgSO4, và tỉ lệ 1:1 giữa Fe và muối FeSO4. Vì vậy, số mol của muối MgSO4 và muối FeSO4 sẽ bằng số mol ban đầu của Mg và Fe trong hỗn hợp X.

Khối lượng muối MgSO4 và muối FeSO4 có thể tính bằng công thức:

Khối lượng muối = số mol × khối lượng mol

Khối lượng muối MgSO4 = nMg × khối lượng mol MgSO4 Khối lượng muối FeSO4 = nFe × khối lượng mol FeSO4

Khối lượng mol MgSO4 là 120,4 g/mol và khối lượng mol FeSO4 là 151,9 g/mol.

Vậy, khối lượng muối có trong dung dịch tạo thành là: Khối lượng muối = (nMg + nFe) × khối lượng mol muối Khối lượng muối = 0,0677 mol × (120,4 g/mol + 151,9 g/mol) = 18,69 g

Cuối cùng, ta tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X:

Phần trăm khối lượng Mg = (nMg × khối lượng mol Mg) / khối lượng hỗn hợp X × 100% Phần trăm khối lượng Fe = (nFe × khối lượng mol Fe) / khối lượng hỗn hợp X × 100%

Phần trăm khối lượng Mg = (0,0677 mol × 24,3 g/mol) / 6,8 g × 100% Phần trăm khối lượng Fe = (0,0677 mol × 55,8 g/mol) / 6,8 g × 100%

b. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc nóng, phản ứng sẽ xảy ra theo phương trình:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑

Từ phương trình này, ta thấy tỉ lệ giữa số mol Mg và số mol H2SO4 là 1:1. Vì vậy, số mol H2SO4 tham gia phản ứng sẽ bằng số mol Mg trong hỗn hợp X. Ta đã tính được số mol Mg trong hỗn hợp X là 0,0677 mol.

Vậy, khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là: Khối lượng H2SO4 = số mol H2SO4 × khối lượng mol H2SO4

Khối lượng mol H2SO4 là 98 g/mol.

Vậy, khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là: Khối lượng H2SO4 = 0,0677 mol × 98 g/mol = 6,63 g

Để tính giá trị của V, ta sử dụng công thức:

V = số mol khí SO2 × (R × T) / P

Trong đó, số mol khí SO2 là số mol Mg trong hỗn hợp X (0,0677 mol), R là hằng số khí (0,0821 L·atm/(mol·K)), T là nhiệt độ (25 °C = 298 K), và P là áp suất (1 bar).

V = 0,0677 mol × (0,0821 L·atm/(mol·K) × 298 K) / 1 bar V = 1,61 L

Vậy, giá trị của V là 1,61 L và khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 6,63 g.

14 tháng 1 2022

Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
        Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
       0,15.    0,3                   <-. 0,15.  ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
   => %Fe = 8,4/15×100% = 56% 
      => %Cu = 100% - 56% = 44%

=>VHCl =1\0,3=10\3 l

14 tháng 1 2022

PTHH :  2Fe    +     6HCl   -->   2FeCl3  +  3H2   (1)

nH2 =  \(\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Từ (1) ->  nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

-> mFe = n.M = 0,1  . 56 = 5.6 (g) => %mFe = \(\dfrac{5.6}{15}x100\%\approx37.3\%\)

-> %mCu =  100% - 37.3% = 62.7 %