Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đốt cháy este thu được CO2 và H2O thỉ lệ mol 1:1 => este no đơn chức => ancol và axit no đơn chức
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Hướng dẫn.
- HS viết pthh ở dạng CTPT.
- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
ĐS: Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg).
Khối lượng HNO3 Phản ứng là: = 47,25 (kg).
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Chọn đáp án C
X gồm axit dạng CnH2nO2 và ancol dạng CmH2m + 2O.
đốt 3 , 0 g a m X + O 2 → t 0 0 , 13 m o l C O 2 + 0 , 16 m o l H 2 O
tương quan đốt có n C m H 2 m + 2 O = ∑ n H 2 O – ∑ n C O 2 = 0 , 03 m o l
mX = mC + mH + mO ⇒ nO trong X = 0,07 mol
⇒ n C n H 2 n O 2 = 0 , 02 m o l (bảo toàn O).
⇒ có phương trình:
∑nC = 0,02n + 0,03m = 0,13 mol
⇔ 2n + 3m = 13
⇒ nghiệm: n = 2; m = 3 (chú ý do ancol tách được anken ⇒ m ≥ 2).
⇒ m gam hỗn hợp X gồm 2x mol CH3COOH và 3x mol C3H7OH.
♦ phản ứng: C H 3 C O O H + C 3 H 7 O H ⇄ C H 3 C O O C 3 H 7 + H 2 O
neste = 0,02 mol
⇒ nancol dư = (3x – 0,02) mol;
naxit dư = (2x – 0,02) mol.
phản ứng:
1OH + 1Na → 1ONa + 1 2 .H2↑
⇒ ∑ n O H + C O O H = 2 n H 2
= 2 × 0,0425 mol.
⇒ (3x – 0,02) + (2x – 0,02) = 0,085
⇒ x = 0,025 mol
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Chọn đáp án C
Giả sử ancol có n chức
Giả sử axit có m chức