K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

a) giả sử 2 muối là ACO3,BCO3

ACO3 +H2SO4 --> ASO4 + CO2 +H2O (1)

BCO3 +H2SO4 --> BSO4 +CO2 +H2O (2)

vì sau phản ứng thu được chất rắn B và khi nung B --> C => ACO3,BCO3 dư

ACO3 -to-> AO +CO2 (3)

BCO3 -to-> BO +CO2(4)

nCO2=0,2(mol)

theo (1,2) : nH2O=nH2SO4=nCO2=0,2(mol)

=>CM dd H2SO4=0,5(mol)

b) mH2O=3,6(g)

mCO2=8,8(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhh=mmuối+mCO2+mH2O-mH2SO4=4,8(g)

=>mhh dư=mB=45,625-4,8=40,825(g)

(hnay mik làm đến đây ,mai làm tiếp , mik phải đi ngủ
)

6 tháng 9 2018

Bạn giải nốt đi bạn

Những

16 tháng 9 2017

mình đang cần gấp ToT các cậu giúp mình câu 3 vs câu 4 thôi ạ ToT

helpmeeee

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4 b. Tính khối lượng Y,Z c. Xác định tên 2 kim loại...
Đọc tiếp

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4

b. Tính khối lượng Y,Z

c. Xác định tên 2 kim loại biết rằng khối lượng nguyên tử 2 kim loại hơn kém nhau 113 đvC, muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử nhỏ có số mol gấp 2 lần muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn.

Bài 2: Cho khoảng 100ml nước cất vào cốc thủy tinh, sau đó cho muối ăn vào cốc, khuấy đều đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy cốc. Tiếp tục đun nhẹ cốc thủy tinh, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội cốc thủy tinh đến nhiệt độ phòng, tháy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên

0
Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và thu được 104,8g kết tủa.Lọc rửa kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D có khối lượng bé hơn khối lượng kết tủa thu được.Dẫn khí C qua nước,khí còn lại có thể tịch 4,48 lít (đktc)

a) Xác định nồng độ mol/lít của dung dich H2SO4

b) Xác định kim loại M mà muối Halogenua của kim loại kiềm

1
28 tháng 8 2016

Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)

Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.

TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.

Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.

PTPU: 

MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol

0,05   0,05              0,05

Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)

Vậy MO là CaO

TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH

Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.

PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)

             0,1           0,05         0,05

Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)

TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.

PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)

            0,05  0,05          0,05

Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.

b. X1 là CaO thì X2 là  \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

(khác bài ra 7,6 g) loại.

X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2

 

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

17 tháng 2 2018

Đề hs j v???

1 tháng 10 2017

- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III

X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)

2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)

Câu a:

- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)

Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)

bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2

mmuối khan=53,9 gam

1 tháng 10 2017

Câu b:

H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl

HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)

Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol

nNaCl=nHCl=0,5mol

mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)

\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)

23 tháng 10 2021

undefined

17 tháng 11 2019

a)

Ta có Mhh=45,5(g/mol)

\(\rightarrow\)Khí là CO2 và NO2

R+4HNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+2NO2+2H2O

RCO3+2HNO3\(\rightarrow\)R(NO3)2+CO2+H2O

R(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)R(OH)2+NaNO3

R(OH)2\(\rightarrow\)RO+H2O

Ta có

Theo pp đường chéo ta có

45,5 MCO2=44 MNO2=46 0,5 1,5 =1/3

Gọi a là số mol CO2\(\rightarrow\)nNO=3a

Ta có\(\text{ 2a+6a=0,08}\)\(\rightarrow\)a=0,01(mol)

\(\Rightarrow\)nR(NO3)2=\(\frac{0,03}{2}\)+0,01=0,025(mol)

\(\Rightarrow\)nRO=0,025(mol)

\(\Rightarrow\)MRO=40

\(\Rightarrow\)MR=24(đVC)

\(\Rightarrow\)R là Mg

b)

\(\text{mMg=0,015.24=0,36(g)}\)

mMgCO3=0,01.84=0,84(g)

%Mg=\(\frac{\text{0,36}}{\text{0,36+0,84}}\).100=30%

\(\Rightarrow\text{%MgCO3=100-30=70%}\)

17 tháng 11 2019

thank you

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0