Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mZn +mH2SO4 -> mZnSO4 + mH2
-> mH2SO4=(mZnSO4 + mH2) - mH2
-> mH2SO4=(40,25 + 0,5) - 16,25
-> mH2SO4= 24,5g
Vậy khối lượng H2SO4 cần dùng là 24,5g
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA !
a)mZn+mH2SO4-ZnSO4+H2
b)Khối lượng H2SO4=24,5
Nhớ tick cho mik nếu như cảm thấy mik trả lời đúng nha
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
Ta có phương trình hóa học :
2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mAl + mH2SO4 -----> mAl2(SO4)3 + mH2
=> mH2SO4 = (mAl2(SO4)3 + mH2) - mAl
=> mH2SO4 = (171g + 3g) - 27g
=> mH2SO4 = 147g
Vậy khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng là 147 gam
Ta co pthh
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
a,Theo pthh
nH2SO4=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\) mct=mH2SO4=0,2.98=19,6 g
\(\Rightarrow mddH2SO4=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100\%}{24,5\%}=80g\)
b,Theo pthh
nMgSO4=nMg=0,2 mol
nH2=nMg=0,2mol
\(\Rightarrow\)mMgSO4=0,2.120=24g
mddMgSO4=mMg+mddH2SO4-mck=4,8+80-(0,2.2)=84,4g
\(\Rightarrow\) C% cua dd MgSO4=\(\dfrac{24}{84,4}.100\%\approx28,44\%\)
nMg=m/M=4,8/24=0,2(mol)
PT:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1...............1...............1 (mol)
0,2 ->0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
=> mH2SO4=n.M=0,2. (2+32+64)=19,6(g)
=> md d H2SO4=\(\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
b)
Dung dịch muối thu được sau phản ứng là MgSO4
md d sau phản ứng= mMg + mH2SO4- mH2=4,8 +80-(0,2.2)=84,4(g)
mMgSO4=n.M=0,2.(24+32+64)=24(g)
=> \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{m_{MgSO_4}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{24.100}{84,4}\approx28,436\left(\%\right)\)
Nhớ tick cho mình nhen,chúc bạn học tốt
Ta có pthh 2 Al+6HClà 2AlCl3+3H2
Theo đề 0,2 mol à 0,3 mol
+)nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
+)VH2 = 0,3 / 22,4 = 6,72 lit
Pthh 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Theo đề 0,2 mol à 0,1 mol
+)mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 gam
a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al tham gia phản ứng là:
5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Theo PTHH, số mol H2 sinh ra là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Thể tích H2 sinh ra là:
0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
b) Theo PTHH, số mol muối Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng là: 0,2 : 2 = 0,1 (mol)
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
0,1 [ 27.2 + (32+16.4).3 ] = 25,5 (g)
d) Theo PTHH, số mol H2SO4 đã dùng là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Khối lượng H2SO4 đã dùng là:
0,3 ( 1.2+32+16.4) = 29,4 (g)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
\(a,n_{Al}=\dfrac{4,5}{27}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(\dfrac{1}{6}\)-->\(0,25\)-------->\(\dfrac{1}{12}\)------------>0,25
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1,5}=\dfrac{1}{6}\left(l\right)\\ b,m_{muối}=\dfrac{1}{12}.342=28,5\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)