Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CT của oxit là Fe3O4
V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)
Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:
$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$
Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$
Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$
Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$
Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$
Cho hỏi chỗ sơ đồ đường chéo 4 và 12 là như nào đấy ạ .___.
Còn cả chỗ suy ra 42x-28y=0
Đặt CTHH oxit sắt: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yCO_2\)
hh khí A gồm: khí CO2 và có thể có CO (dư)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=22\) \(\Rightarrow M_A=22.2=44\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{44n_{CO_2}+28n_{CO\left(dư\right)}}{n_{CO_2}+n_{CO\left(dư\right)}}=44\)
\(\Leftrightarrow16n_{CO\left(dư\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow n_{CO\left(dư\right)}=0\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 0,15 ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=\dfrac{8-0,15.16}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) CTHH: \(Fe_2O_3\)
\(V_{CO}=V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{CO} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{CO\ pư} = a ; n_{CO\ dư} = b\\ \Rightarrow a + b = 0,2(1)\\ n_{CO_2} = a(mol)\\ m_X = 44a + 28b = (a + b).2.20 = 0,2.2.20 = 8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,15 ; b = 0,05\\ \%V_{CO_2} = \dfrac{0,15}{0,2}.100\% = 75\%\\ n_{Oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y}=\dfrac{0,15}{y}(mol)\\ \)
\(\Rightarrow \dfrac{0,15}{y}(56x + 16y) = 8\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit là Fe2O3
a) FexOy+yCO→xFe+yCO2
b) +) Quy đổi 8g oxit sắt thành 8g (Fe; O). Khi đó, xảy ra phản ứng với CO
CO + O CO2
=> nCO (phản ứng) = nCO2
+) Lại có: M khí sau phản ứng = 2.d khí/H2 = 40 (g) ≠ MCO2
=> CO còn dư và O phản ứng hết
=> n hh sau = nCO ban đầu = = 0,2 (mol)
=> ∆m = m hh sau – mCO bđ = m Oxi (hh rắn) = 40.0,2 – 28.0,2 = 2,4 (g)
=> nCO2 = nO = 0,15 (mol)
=> mFe = 8 – 2,4 = 5,6 (g)
=> nFe = 0,1 (mol) ; nO = 0,15 (mol)
=> nFe : nO = 2 :3
=> CTPT oxit sắt là Fe2O3
Mặt khác, %V CO2/hh khí sau phản ứng = . 100% = 75%
a)FexOy+yCO→xFe+yCO2
b)+) Quy đổi 8g oxit sắt thành 8g (Fe; O). Khi đó, xảy ra phản ứng với CO
CO + O CO2
=> nCO (phản ứng) = nCO2
+) Lại có: M khí sau phản ứng = 2.d khí/H2 = 40 (g) ≠ MCO2
=> CO còn dư và O phản ứng hết
=> n hh sau = nCO ban đầu = = 0,2 (mol)
=> ∆m = m hh sau – mCO bđ = m Oxi (hh rắn) = 40.0,2 – 28.0,2 = 2,4 (g)
=> nCO2 = nO = 0,15 (mol)
=> mFe = 8 – 2,4 = 5,6 (g)
=> nFe = 0,1 (mol) ; nO = 0,15 (mol)
=> nFe : nO = 2 :3
=> CTPT oxit sắt là Fe2O3
Mặt khác, %V CO2/hh khí sau phản ứng = . 100% = 75%
FexOy + yCO -> xFe + yCO2
Ta có: nCO=4,48/22,4=0,2 mol
Sau phản ứng hỗn hợp khí thu được gồm CO a mol và CO2 b mol
-> nX=nCO ban đầu =0,2 mol =a+b
dX/H2=20 -> MX=20MH2=40
Ta có: mX=40.0,2=8 gam=28a+44b
Giải được: a=0,05; b=0,15 -> nCO2 tạo ra =0,15 mol
% V CO2 trong X=%nCO2 trong X=0,15/0,2=75%
Ta có: nFexOy=nCO2/y=0,15/y
-> M FexOy=56x+16y=8/(0,15/y)=160y/3
-> 56x=112y/3 -> x:y=2:3 -> Fe2O3
bạn ơi, cho mình hỏi làm sao lập được bảng đó vậy? chỉ mình với
Ta có: nCO = 0,2 (mol)
- Hỗn hợp khí sau pư gồm: CO dư và CO2.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ x + y = 0,2 (1)
\(CO_{\left(pư\right)}+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow CO_2\)
x________x__________x (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{44x+28y}{x+y}=20.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ nO (trong oxit) = 0,15 (mol)
⇒ nFe (trong oxit) = 8 - 0,15.16 = 5,6 (g) ⇒ nFe = 0,1 (mol)
Gọi CTHH của oxit là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2R + nCO_2$
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm $CO$ dư (a mol) và $CO_2(b\ mol)$
Suy ra :
$a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$
$\dfrac{28a + 44b}{a + b} = 20.2$
Suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{n} = \dfrac{0,15}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,15}{n}.(2R + 16n) = 8$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$