K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O

0,1_____________0,8___0,2_______0,1____0,4(mol)

Gọi 3x là số mol của Cu trong hh. (0>x) (mol)

=> nFe3O4=x(mol)

Ta có: mCu+ mFe3O4= 42,4

<=> 64x.3+232x=42,4

<=> 424x=42,4

=>x=0,1(TM)

- Chất rắn còn lại là Cu và FeCl2, FeCl3.

mCu= mhh-mFe3O4= 42,4- 0,1.232=19,2(g)

mFeCl2= 0,1.127=12,7(g)

mFeCl3= 0,2.162,5= 32,5(g)

-> m=m(rắn)= mCu+ mFeCl2+ mFeCl3= 19,2+12,7+32,5=64,4(g)

26 tháng 2 2020

Ko giống kq của mk

20 tháng 8 2019

Đáp án A

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

25 tháng 2 2018

Đáp án A

8 tháng 9 2019

Chọn D

6 tháng 2 2021

FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O 

Quy đổi hỗn hợp chỉ gồm : FeO , Fe2O3 

nFeCl2 = 7.62/127 = 0.06 (mol) 

=> nFeO = nFeCl2 = 0.06 (mol) 

mFeO = 0.06*72 = 4.32 (g) 

mFe2O3 = 9.12 - 4.32 = 4.8 (g) 

nFe2O3 = 4.8/160 = 0.03 (mol) 

nFeCl3  = 2nFe2O3 = 0.06 (mol) 

mFeCl3 = 0.06*162.5 = 9.75 (g) 

12 tháng 1 2021

Chất rắn gồm : Ag,Cu dư

\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)

Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)

Dung dịch sau phản ứng : 

\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)

Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52

⇒ a = 0,1

Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)

Bảo toàn e : 

\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)

Đáp án C

16 tháng 2 2017

Đáp án D

= 20,29

<=> M = 39 là K

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

18 tháng 11 2019

Cu không phản ứng với HCl

Đáp án D