K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Đáp án C.

3 tháng 7 2018

27 tháng 10 2018

\(x^{15}-\left(7+1\right)x^{14}+\left(7+1\right)x^{13}....+\left(7+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}....+\left(x+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}....-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(=x-5=7-5=2\)

27 tháng 2 2016

ai ma biet

17 tháng 1 2017

\(A=\frac{12-x}{4-x}=1+\frac{8}{4-x}\)

A nhận giá trị nguyên khi 4 - x là ước nguyên của 8. Mà để A lớn nhất thì 4 - x phải là ước nguyên dương bé nhất hay x - 4 = 1

<=> x = 5

Vậy GTNN của A là 1 + 8 = 9

7 tháng 4 2018

bạn nhầm đề chỗ 14-x chứ không phải là 12-x

12 tháng 9 2018

Ta có:

x = 7

=> x + 1 = 8 (1)

Thay (1) vào biểu thức ta được

\(x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(=x-5\)

\(=7-5\)

\(=2\)

14 tháng 9 2018

Ta có :

= x^15 - 8x^14 + 8x^13 - 8x^12 +... - 8x² + 8x - 5
= x^15 - 8x^13(x - 1) - 8x^11(x-1) +... - 8x(x - 1) - 5
= x^15 - 8(x - 1)(x^13 + x^11 +... + x) - 5 (♠)
Xét : A = x^13 + x^11 + x^9 + x^7+... + x³ + x
⇔ x².A = x^15 + x^13 + x^11 + x^9 + x^7 +... + x³
⇔x².A - A = (x^15 + x^13 + x^11 + x^9 +... + x³) - (x^13 + x^11 + x^9 + x^7+... + x) = x^15 - x
⇔ A = (x^15 - x)/(x² - 1)
Thay vào (♠) ta được :
P = x^15 - 8(x - 1)(x^15 - x)/(x² - 1) - 5
= x^15 - 8(x^15 - x)/(x + 1) - 5
Thay x = 7 vào biểu thức trên ta được : P = 7^15 - 8(7^15 - 7)/(7+1) - 5 = 2
Vậy giá trị của biểu thức bằng 2
10 tháng 3 2016

Ta có; \(Q=\frac{x^2+x-2}{x^2-x-2}=5\)

\(=>5.\left(x^2-x-2\right)=x^2+x-2\)

\(=>5x^2-5x-10=x^2+x-2\)

\(=>5x^2-5x-10-\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(=>5x^2-5x-10-x^2-x+2=0\)

\(=>\left(5x^2-x^2\right)+\left(-5x-x\right)+\left(-10+2\right)=0\)

\(=>4x^2-6x-8=0\)

\(=>4x^2-6x=8\)

\(=>4x^2=8+6x\)

\(=>x^2=\frac{8+6x}{4}=\frac{8}{4}+\frac{6x}{4}=2+\frac{3}{2}.x\)

\(=>x^2-\frac{3}{2}x=2\)

tới đây tịt rồi,để suy nghĩ thêm đã

16 tháng 2 2016

a) Ta có:

\(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2.B\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(2x^5-4x^3+x^2-2x+2\right)-2.\left(x^5-2x^4+x^2-5x+3\right)+\left(x^4+3x^3+3x^2-8x+4\frac{3}{16}\right)\)

\(=2x^5-4x^3+x^2-2x+2-2x^5+4x^4-2x^2+10x-6+x^4+4x^3+3x^2-8x+\frac{67}{16}\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(4x^4+x^4\right)+\left(-4x^3+4x^3\right)+\left(x^2-2x^2+3x^2\right)+\left(-2x+10x-8x\right)+\left(2-6+\frac{67}{16}\right)\)

\(=0+5x^4+0+2x^2+0+\frac{3}{16}\)

\(=5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\)

b) Thay  \(x=-\sqrt{0,25}=-0,5\); ta có:

\(M\left(-0,5\right)=5.\left(-0,5\right)^4+2.\left(-0,5\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(=5.0,0625+2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(=\frac{5}{16}+\frac{8}{16}+\frac{3}{16}=\frac{16}{16}=1\)

c) Ta có:

\(x^4\ge0\) với mọi x

\(x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow5x^4+2x^2+\frac{3}{16}>0\) với mọi x

Do đó không có x để M(x)=0

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).

17 tháng 9 2019