Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi từ 3 phân tử ban đầu là 3. 2 k
Đáp án C
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi là 2 k
Đáp án C
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi là 2k = 25 = 32
Đáp án C
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi là 2 k = 2 3 = 8
Đáp án D
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi là
2
n
Đáp án: A
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì ADN mẹ có chứa 2 mạch là N14, sau khi chuyển sang môi trường mới có chứa N15, nhân đôi 2 lần thì sẽ tạo ra 2^2 = 4 phân tử ADN, cả 4 phân tử này đều chứa N15.
(2) đúng. Trong 4 phân tử ADN được tạo thành thì có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử ADN vẫn chứa 1 mạch N14, còn 2 phân tử ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường sau 2 lần nhân đôi trong môi trường chứa N15.
(3) sai vì Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nhân đôi trong môi trường có chứa N15 đến lần thứ 5 thì số ADN chứa N14 là 2.
(4) sai vì nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì số phân tử ADN con tạo thành là: 4.2^2 (vì đã nhân đôi 2 lần tạo 4 phân tử ADN con) = 16.
Trong số 16 phân tử ADN con có 2 phân tử ADN có chứa N14 → 14 phân tử ADN con không chứa N14.
Vậy nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN không chứa N14 là: 14/16 = 7/8
→ Có 3 phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Thế hệ thứ 4 sẽ có số ADN con là 24 = 16 ADN con.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là 2 phân tử (mỗi phân tử chứa 1 mạch N15 từ mẹ).
→ Tỷ lệ phân tử chứa N15 là: 2 : 16 = 1 8
Đáp án C
Công thức tính số ADN con tạo ra sau k lần nhân đôi từ 4 phân tử ban đầu là 4. 2 k