Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2
0,25--------0,5
n MgCO3=\(\dfrac{21}{84}\)=0,25 mol
=>VHCl=\(\dfrac{0,5}{2}\)=0,25 l=250ml
=>B
(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số
oxh cao nhất)
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g
=> nO =6.4/16=0,4 mol
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi
hết vào trong H2O
=>nH2O=nO=0,4 mol
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml
=>đáp án A
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g
pt: Kloai + HCl -> muối + H2
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol
AD ĐLBT khối lượng:
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g
=> đáp án A
đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
mình làm thế này, bn xem thử nhé:
A:V1 NaOH 1M
B:V2 H2SO4 0.5M
Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết
--> Tính theo số mol H2SO4
nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2 (mol)
TN1: nAl2O3=0.06(mol)
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4
0.36<-----0.06<-------------0.12 (mol)
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
0.12<-----------0.06 (mol)
==> nNaOH dư =0.36 (mol)
==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)
TN2:nBaSO4=0.15(mol)
Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl
0.15<---------------------0.15 (mol)
==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)
nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)
==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)
Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{12,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
--> A