Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
HD:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Số mol FeSO4 = 1,39/278 = 0,005 mol.
Theo pt trên số mol KMnO4 = 1/5 số mol FeSO4 = 0,001 mol. Suy ra V = 0,001/0,1 = 0,01 lít = 10 ml.
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là ?
vì FeCl2 và CuSO4 phản ứng được với NaOH
==> Đáp án A đúng
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a), (c), (d) đúng
Đáp án A