Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là \(Fe_2O_3, CuO\)
\(Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)
+ Mẫu thử nào không tan là \(Cu\)
\(\Rightarrow\)Ta nhận biết được \(Al\) và \(Cu\)
- Cho bột nhôn \(Al\) vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là \(CuCl_2\)\(\Rightarrow\)chất ban đầu là \(CuO\)
\(2Al+3CuCl_2--->2AlCl_3+3Cu\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm \(Al\) tan ra , không có hiện tượng gì khác là \(FeCl_3\)\(\Rightarrow\) chất ban đầu là \(Fe_2O_3\)
\(Al+3FeCl_3--->3FeCl_2+AlCl_3\)
Dùng HCl có thể nhận biết được các chất trên.
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào
+ Mẫu thử nòa tan ra có bọt khí xuất hiện là Al
2Al+6HCl−−−>2AlCl3+3H2
+ Mẫu thử nòa tan ra không có hiện tượng gì là Fe2O3,CuO
Fe2O3+6HCl−−−>2FeCl3+3H2O
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
+ Mẫu thử nào không tan là Cu
⇒Ta nhận biết được AlAl và CuCu
- Cho bột nhôm Al vừa nhận ra ở trên vào hai dung dich muối clorua của 2 oxit còn lại:
+ Mẫu thử nào thấy bột nhôm tan dần ra, dung dich xanh lam nhạt màu dần, xuất hiện kim loại màu đỏ là CuCl2 ⇒ chất ban đầu là CuO
2Al+3CuCl2−−−>2AlCl3+3Cu↓
+ Mẫu thử còn lại chỉ thấy bột nhôm Al tan ra , không có hiện tượng gì khác là FeCl3⇒ chất ban đầu là Fe2O3
Al+3FeCl3−−−>3FeCl2+AlCl3
đầu tiên dùng ddNaOH dư, chất nào có khí bay lên là Al
2NaOH + 2Al + 2H2O --> 3H2 + 2NaAlO2
còn lại Fe2O3, Cu, CuO. ta thấy CuO có màu đen, Fe2O3 và Cu có màu đỏ.
nhận biết Fe2O3 và Cu ta dùng Al nung nóng. chất bị mất màu đỏ là Fe2O3.
Fe2O3 + Al --> Al2O3 + Fe
Lần sau nhờ giúp thì nhờ chứ đừng xin nha
Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.
- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)
Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu
- Dùng dung dịch NaOH:
- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)
- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)
- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)
Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)
\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)
a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)
b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)
a a a
\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)
2a 6a 4a
\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)
c.nHCl = 0.2 mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0.1 0.2
m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan
= \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
*Nếu nhận biết theo màu thì
+Cu màu đỏ
+CuO màu đen
+Al màu trắng bạc
* Nếu nhận biết bằng cách cho thuốc thử thì nên sử dụng thuốc thử H2SO4 loãng
+Cho H2SO4 vào 3 lọ,nếu sau PƯ thấy dd có màu xanh lam thì đó là CuO
+Thấy có khí không màu bay ra là Al
+Không thấy PƯ là Cu
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào dd HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, sủi bọt khí: Al
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt, không có khí thoát ra: Al2O3
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Cu