K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

- Cho nước vào Na hiện tượng có khí không màu bay lên cho quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển xanh

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

- Cho nước vào Fe thì mẫu sắt không tan cho quỳ tím vào thì quỳ qim không chuyển màu

- Cho CaO vào nước thì ban đầu tan một phần nhưng sau đó tan hết cho quỳ tím vào thì quỳ tím hóa xanh

CaO + H2O → Ca(OH)2

- Cho P2O5 thì P2O5 tan dưới đáy cốc nóng lên

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

19 tháng 3 2018

nhận biết 4 chất hả bạn

19 tháng 5 2018
Chất Phân loại Gọi tên

P2O5

oxit axit Điphotpho pentaoxit

Cu(OH)2

bazơ đồng hiđroxit

NaHCO3

muối axit natri hiđrocacbonat

Fe2O3

oxit bazơ

sắt(III)oxit

HNO3

axit axit nitric

HCl

axit axit clohiđric

NaOH

bazơ natri hiđroxit

Ca3(PO4)2

muối trung hòa canxi photphat

3 tháng 8 2018

a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ

Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ

Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O

c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ

Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

3 tháng 8 2018

thank you lần 2

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

12 tháng 2 2023

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:
Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanh
Pt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)
*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:
Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồng
Pt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2
 

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/h9jtzd9.jpg
1 tháng 4 2019

trích mẫu thử lần lượt cho từng mẫu thử hòa tan vào nước có mặt của quỳ tím :

-ko tan là sio2

- tan làm quỳ hóa đỏ là p2o5

p2o5+h2o --> h3po4

-tan làm quỳ hóa xanh na và na2o nhưng na tan có sủi bọt khí h2 còn na2o thì k có

na+h2o ---> naoh +h2

na2o+h2o ---> naoh

10 tháng 5 2019

a) Trích:

Cho nước lần lượt vào từng chất:

- Tan , tỏa nhiệt: CaO

- Tan: P2O5, Na2O (I)

- Không tan: Al2O3, Fe2O3 (II)

Cho dd Ca(OH)2 lần lượt vào dung dịch tạo thành ở (I) :

- Kết tủa trắng: P2O5

- Không hiện tượng: Na2O

Cho dd NaOH tạo thành ở (I) vào (II):

- Tan: Al2O3

- Không tan: Fe2O3

PTHH tự viết nha cậu

10 tháng 5 2019

4b.

Theo TCHH thì dầu nhẹ hơn nước, do đó ta có thể chiết dầu sang một ly khác. Còn lại nước muối thì ta đem đi cô cạn dd được muối, trong quá trình cô cạn thì cần có ống dẫn để nước bay hơi và ngưng tụ lại. Ta được nước và muối riêng biệt

30 tháng 9 2016

*)Trường hợp 1 : PTHH:       Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2      (1)

                                               0,45                             0,45       0,45       (mol)

                                                Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2      (2)

                                              0,38                                           0,38        (mol)

nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết

Lập các số mol theo PTHH 

Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)

=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)        

nZn = 25 / 65 =  0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết

Lập các số mol theo PTHH

=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)

=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B

*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1

=> Cốc A nhẹ hơn cốc B