Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm tắt thôi nha , PTHH bạn tự viết
a)
+ Dùng quỳ tím thì nhận ra được dd axit axetic , với hiện tượng quỳ tím hóa đỏ
+ Dùng dd AgNO3/NH3 thì nhận ra được glucozo , với hiện tượng có kết tủa bạc xuất hiện
+ Tách nước mẫu thử của 2 dung dịch còn lại với xúc tác là H2SO4 đặc ở nhiệt độ là > 170^0C , nếu ở mẫu thử nào có sủi bọt khí thoát ra thì mẫu thử ban đầu đó là dd rượu etylic, ko có hiện tượng gì thì đó là etyl axetat
b) Lấy mẫu thử.
- Dùng quỳ tím, khi đó chỉ có CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu
- Dùng Na, khi đó chỉ có C2H5OH cho sủi bọt khí H2:
C2H5OH + Na ----> C2H5ONa + 1/2H2
Các mẫu thử còn lại không hiện tượng gì
- Dùng dd AgNO3/NH3 thì nhận ra gulcozo vì có kết tủa bạc xuất hiện
PTHH :
\(C6H12O6+Ag2O-^{NH3,t0}->C6H12O7+2Ag\downarrow\)
mẫu thử còn lại ko có hiện tượng gì là benzen
Câu 3:
a) PTHH: Na2CO3 + 2 CH3COOH -> 2 CH3COONa + H2O + CO2
b) nNa2CO3= (10,6%.106)/106=0,106(mol)
=> nCH3COOH=nCH3COONa= 2.0,106=0,212(mol)
=> mCH3COOH=0,212 . 60=12,72(g)
=> mddCH3COOH=(12,72.100)/12=106(g)
mCH3COONa=0,212 . 82= 17,384(g)
mddCH3COONa= mddNa2CO3 + mddCH3COOH - mCO2= 106+ 106 - 0,106.44=207,336(g)
=> C%ddCH3COONa= (17,384/207,336).100=8,384%
Câu 1 :
Phản ứng với Etilen :
C2H4 + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2
Phản ứng với rượu etylic :
C2H5OH + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O
C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O
Phản ứng với axit axetic :
CH3COOH + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
2CH3COOH + BaCO3 → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O
Ca + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2
a, \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_2H_5OH+K\rightarrow C_2H_5OK+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
b, \(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3COOH+K\rightarrow CH_3COOK+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
a) PT 2C2H5OH+2NA--->2C2H5ONA+H2
có khí thoát ra
b) Cu+2CH3COOH--->(CH3COO)2Cu+H2
CÓ KHÍ THOÁT RA
c)C2H2+2Br2---->C2H2Br4 làm mất màu dung dịch Br
d)2CH3COOH+NA2CO3--->2CH3COONA+H2O+CO2
CÓ KHÍ THOÁT RA
Phản ứng số 2 không xảy ra.
CH3COOH tác dụng với các kim loại Na, Ka, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe. Không tác dụng với Cu, Ag.
a)
2C2H5OH+ 2Na=× 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na=× 2CH3COONa + H2
b)
C2H4 + Br2=× C2H4Br2
Fe, t
C6H6 + Br2 = × C6H5Br+ HBr
c)
2CH3COOH+ Na2CO3=× 2CH3COONa+H2O+CO2
a) Na
C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 1/2H2
CH3COOH + Na --> CH3COONa + 1/2H2
b) Br2
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
C6H6 + Br2 -Fe,to-> C6H5Br + HBr
c) Na2CO3
2CH3COOH + Na2CO3 --> 2CH3COONa + CO2 + H2O