Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\)
Vì \(\left(x-5\right)^8\ge0\)\(\forall x\)
\(|y^2-4|\ge0\)\(\forall y\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|\ge0\)\(\forall x,y\)
mà \(\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^8+|y^2-4|=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^8=0\)và \(|y^2-4|=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)và \(y^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)và \(y^2=4\)
\(\Leftrightarrow x=5\)và \(y=-2\)hoặc \(y=2\)
Vậy x = 5 , y = -2 hoặc y = 2
`||x-2|+3|=5`
`=>|x-2|+3=5` hoặc `|x-2|+3=-5`
`=>|x-2|=2` hoặc `|x-2|=-8` (Vô lí)
`=>x-2=2` hoặc `x-2=-2`
`=>x=4` hoặc `x=0`
\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)
\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)
\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a
Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b
Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)
b, Thay x=m, A=3 ta có:
\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)
b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:
AH là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.
Xét \(\Delta ABC:\)
H là trung điểm của BC (cmt).
\(HI//AB\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.
Xét \(\Delta ABC:\)
I là trung điểm của AC (cmt).
H là trung điểm của BC (cmt).
\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).
Mà \(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)
\(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).
\(\Rightarrow IH=IC.\)
\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN
- Ta có AM - MK = AN - HN
- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)
- Suy ra AK = AH
- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 - góc A : 2
- S
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN
- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN
- Ta có AM - KM = AN - HN
- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2
- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )
- Suy ra HK // MN
Lời giải:
Vì \(3x=5y\Rightarrow y=\frac{3}{5}x=0,6x\). Thay vào điều kiện thứ 2 ta có:
\(2x+3y=-39\)
\(\Leftrightarrow 2x+3.0,6x=-39\)
\(\Leftrightarrow 3,8x=-39\Rightarrow x=\frac{-195}{19}\)
\(\Rightarrow y=0,6x=0,6.\frac{-195}{19}=\frac{-117}{19}\)
Vậy \((x,y)=(\frac{-195}{19}; \frac{-117}{19})\)
Ta có: \(3x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x+3y}{10+9}=\dfrac{-39}{19}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=\dfrac{-39}{19}\\\dfrac{y}{3}=\dfrac{-39}{19}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-195}{19}\\y=\dfrac{-177}{19}\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...