K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

a) 400g dung dịch HCl
mHCl = 29,2 (g) => nHCl = 0,8(mol)
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 (1)

KHSO3 + 2HCl → KCl + H2O + SO2 (2)

Giả sử trong hỗn hợp chỉ có KHSO3
=> n(hỗn hợp) = 0,33 (mol)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có K2CO3
=> n(hỗn hợp) = 0,29 (mol)
=>0,29 < n(hỗn hợp) < 0,33 (mol)
nHCl cần dùng = 2n hỗn hợp < 0,66 < 0,8
=> axit còn dư sau phản ứng

b,Gọi x, y lần lượt là số mol của KHSO3 và K2CO3 trong hỗn hợp (x, y > 0)
Ta có PT theo khối lượng hỗn hợp:
120x + 138y = 39,6 (g) (I)
Hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2.
M(hỗn hợp khí) = 50,66 (g/mol)

=> 2x = y
Kết hợp với I có hệ, giải được:
x = 0,1 (mol); y = 0,2 (mol)
nKCl = 0,4 (mol) => mKCl = 29,8 (g)
nCO2 = x = 0,1 (mol)=> mCO2 = 4,4 (g)
nSO2 = y = 0,2 (mol) => mSO2 = 12,8 (g)
mdd = mkl + maxit – m khí = 422,4 (g)
nHCl phản ứng = 0,6 (mol) => nHCl dư = 0,2 (mol)
=> mHCl = 7,3 (g)
C%KCl = 7,05%
C%HCl =1,73%

24 tháng 8 2017

phương trình thứ 2 tự cân bằng nên câu a bạn làm sai rồi nhé

BT
21 tháng 12 2020

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

24 tháng 8 2017

Bai 1 :

Theo de bai ta co : nHCl = \(\dfrac{400.7,3}{100.36,5}=0,8\left(mol\right)\)

a) Ta G/Su :

* Hon hop X chi co KHSO3 => nHCl(p/u) = \(\dfrac{39,2}{120}\approx0,33\left(mol\right)\)

* Hon hop X chi co K2CO3 => nHCl(p/u) = \(\dfrac{39,2}{1388}\approx0,284\left(mol\right)\)

Vay => nHCl(p/u) het voi hh X phai thoa man DK :

\(0,284< nHCl< 0,33\)

Ma : nHCl(ban dau) = 0,8 > 0,33 => Sau p/u axit con du

b) Goi x ,y lan luot la so mol cua KHSO3 va K2CO3 :

Ta co PTHH :

\(\left(1\right)KHSO3+HCl->KCl+H2O+SO2\uparrow\)

x mol...............x mol........x mol.................x mol

(2) \(K2CO3+HCl->KCl+CO2\uparrow+H2O\)

y mol................ y mol.......y mol...... y mol

Theo de bai ta co :

\(M_{hh-khi-X}=M_{SO2+Co2}=1,81.28=50,68\left(\dfrac{g}{mol}\right)>44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) => de sai :V

6 tháng 4 2019

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

BT
26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓