K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2

⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)

b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)

⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)

Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)

⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3

⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.

MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.

12 tháng 1 2018

a,

Gọi hỗn hợp hai kim loại là M

Ta có:

nH = V/22,4 = 17,92/22,4 = 0,8 (mol)

H2 và HCl có tỉ lệ 1:1

=> nHCl = 0,8 (mol) => nCl = 0,8 (mol)

mCl = 0,8 x 35,5 = 28,4 (g)

mmuối = mhh 2 kim loại + mCl

= 15,6 + 28,4

= 44 (g)

11 tháng 2 2019

Bài 1:

4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=4n_{Fe_3O_4}\)

Theo bài: \(n_{H_2}=\dfrac{5}{2}n_{Fe_3O_4}\)

\(\dfrac{5}{2}< 4\) ⇒ Fe3O4

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}pư=\dfrac{1}{4}n_{H_2}=\dfrac{1}{4}\times0,5=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{n_{Fe_3O_4}pư}{n_{Fe_3O_4}}\times100\%=\dfrac{0,125}{0,2}\times100\%=62,5\%\)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=m_{H_2O}=0,5\times18=9\left(g\right)\)

11 tháng 2 2019

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)

a) Theo PT1,2: \(\Sigma n_{HCl}=2\Sigma n_{H_2}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma m_{HCl}=1\times36,5=36,5\left(g\right)\)

b) Theo ĐLBTKL ta có:

mhh kim loại + mHCl = mhh muối + \(m_{H_2}\)

⇔ 20 + 36,5 = mhh muối + 1

⇔ mhh muối = 20 + 36,5 - 1 = 55,5 (g)

24 tháng 3 2017

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

Ta có: nH2SO4 = 1x 0,5 = 0,5 mol

Giả sử toàn bộ hỗn hợp đều là Zn

=> nhh = \(\dfrac{18,6}{65}\) \(\approx\) 0,286 mol

Giả sử toàn bộ hỗn hợp đều là Fe

=> nhh = \(\dfrac{18,6}{56}\) \(\approx\) 0,332 mol

=> 0,286 mol< nhh < 0,332 mol

Cứ 1 mol Zn -> 1 mol H2SO4

0,332mol -> 0,332 mol

mà 0,332 mol < 0,5 mol

=> hỗn hợp tan hết

b) tự làm nhé! dựa vào PT CuO + H2 -> Cu + H2O mà tính

Gook luck !!!

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g a) tính khối lượng khí H2 thu được b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2 c)tính khối lượng muối clorua thu được B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác...
Đọc tiếp

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g

a) tính khối lượng khí H2 thu được

b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2

c)tính khối lượng muối clorua thu được

B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác dụng hết với oxi thu được 8,47g hỗn hợp 5 oxit. Tính khối lượng oxi phản ứng

B3:hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm kim loại A(ht 2) và kim loại B(ht 3) bằng 1 lượng axit HCl vừa đủ thấy thoát ra 3,4g khí H2 và muối tan

a)lập sơ đồ

b)tính khối lượng muối thu được

B4:đốt cháy hoàn toàn 46g rượu etylic(C2H6O) cần vừa đủ 96g oxi. Sau phản ứng thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ mCO2:mH2O=44:27

a) viết sơ đồ phản ứng

b)tính mCO2 và mH2O

Các bạn giúp mình với!!!(các bài trên không sử dụng Mol để tính nha chỉ sử dụng kiến thức của chương 1,2 thui)

1
16 tháng 7 2017

2, theo ĐLBTKL: \(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8,47-6,25=2,22g\)

9 tháng 10 2016

cái diễn đàn này ít có .........., bài này gửi từ hôm qua đến h còn chưa tl

26 tháng 10 2016

Ta có :

\(d_{A\text{/}B}=\frac{M_A}{M_B}=\frac{m_A}{n_A}.\frac{n_B}{m_B}\Rightarrow\frac{n_B}{n_A}=\frac{m_A}{m_B}\)

Vậy bạn Vinh nói đúng.

20 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/103912.html

18 tháng 10 2016

Đúng.

Giả sử thể tích đo ở đktc thì

dA/B=\(\frac{M_A.22,4}{M_B.22,4}\)\(\frac{M_A}{M_{B_{ }}}\)  

 

20 tháng 10 2016

Ta có :

\(d_{A\text{/}B}=\frac{M_A}{M_B}=\frac{m_A}{n_A}.\frac{n_B}{m_B}\Rightarrow\frac{n_B}{n_A}=\frac{m_A}{m_B}\)

Vậy bạn Vinh nói đúng.

7 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

a) Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)

PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{o}2H_2O\)

pư............1.........0,5......1 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{1}{2}< 0,625\). Vậy O2 dư, H2 hết.

\(\Rightarrow m_{H2O}=18.1=18\left(g\right)\)

Vậy.........

7 tháng 8 2017

b) Đề nhầm bạn ơi, Cu chỉ có hóa trị là: I hoặc IIvui

10 tháng 10 2016

Ta có : dA/B = \(\frac{M_A}{M_B}=\frac{m_A}{n_A}.\frac{n_B}{m_B}\Rightarrow\frac{n_B}{n_A}=\frac{m_A}{m_B}\)

Vậy bạn Vinh nói đúng.

Học tốt nhé!!!!

20 tháng 10 2016

thanks