K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

nZn=39:65=0,6mol

mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,6  : 0,8   =>nZn dư theo nHCl

p/ư:  0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol

=> mZnCl2=0,4.136=54,4g

mH2=0,4.2=0,8g

sau phản ứng Zn dư

khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g

4 tháng 8 2016

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

Khối lượng của HCl là

mct=(mdd.C%):100%

         =(100.29,2%):100%

          =29,2(g)

Số mol của HCl là

n=m/M=29,2/36,5

              =0,8(mol)

Số mol của Zn là

n=m/M=39/65=0,6(mol)

So sánh

nZn bđ/pt=0,6/2>

nHCl bđ/pt=0,8/2

->Zn dư tính theo HCl

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=1/2nHCl

              =1/2.0,8=0,4(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,4.136=54,4(g)

Số mol của H2 là

nH2=1/2nHCl=0,4(mol)

Khối lượng của H2 là

m=n.m=0,4.2=0,8(g)

Sau phản ứng Zn dư

Số mol Zn phản ứng là

nZn=1/2nHCl=1/2.0,8

         =0,4(mol)

Khối lượng Zn dư là

m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)

 

BT
27 tháng 12 2020

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) nZn = 2 mol = nZnCl2 = nH2

=> mZnCl2 = 2 .136 = 272 gam

c) nH= 2.22,4 = 44,8 lít

27 tháng 12 2020

nZn = 130 / 65 = 2 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

2____________2_____2 

mZnCl2 = 2 * 136 = 272 (g) 

VH2 = 2 * 22.4 = 44.8 (l) 

21 tháng 4 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)

21 tháng 4 2023

0,2/1 là chất gì vậy bạn

16 tháng 3 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(m_{HCl}=\dfrac{200\cdot14,6\%}{100\%}=29,2g\Rightarrow n_{HCl}=0,8mol\)

a)\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0,1      0,8            0          0

   0,1      0,2            0,1       0,1

   0         0,6            0,1       0,1

b)Chất HCl dư và dư \(m=0,6\cdot36,5=21,9g\)

c)\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\) 

d)\(m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6g\)

\(m_{ddZnCl_2}=6,5+200-0,2=206,3g\)

\(C\%=\dfrac{13,6}{206,3}\cdot100\%=6,59\%\)

16 tháng 3 2022

a, ta có pt sau : Zn + 2HCl >ZnCl+ H2 (1)

b,  nHCl=\(\dfrac{200\times14,6}{100}=29,2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Ta có : nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ số mol là : \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) HCl dư , Zn pứ hết 

Theo pt : nHClpứ = 2.nZn=2.0,1=0,2(mol) 

\(\Rightarrow\)nHCl dư = nHCl bđ - nHCl pứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol) 

\(\Rightarrow\)mHCl dư=0,6.36,6=21,9 (g)

c,theo pt :nH2=nZn=0,1(mol)

\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24(l)

d,Các chất có trong dung dịch sau pứ là: ZnCl2 , HCl dư 

mk chịu câu này bucminh

 

4 tháng 8 2016

a) PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

b) Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

Khối lượng chất tan HCl là: 100 . 29,2% = 29,2 gam

Số mol của HCl là: 29,2 : 36,5 = 0,8 mol

So sánh: \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,8}{6}\) => HCl dư. Tính theo Al

Số mol của H2 là: 0,2 . 3/2 = 0,3 (mol)

Thể tích của H2 là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít

b) Số mol của AlCl3 là: 0,2 mol

Khối lượng AlCl3 tạo thành là: 0,2 . 133,5 = 26,7 gam

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của dd sau pứ: 5,4 + 100 - ( 0,3.2) = 104,8 gam

C% của dd sau pứ = (26,7 : 104,8).100% = 25,5%

 

5 tháng 8 2016

nZn=0,4mol

nH2SO4=0,5mol

PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

            0,4:0,5=> nH2SO4 dư theo nZn

p/ư:      0,4->0,4----->0m4---->0,4

=> VH2=0,4.22,4=8,96ml

b) mZnSO4 tạo thành : m=0,4.161=64,4g

c) ta có mđ H2SO4=1,12.500=560g

mddZnSO4=26+560-0,4.2=585,2g

=> C%(ZnSO4)=64,4:585,2.100=11%

22 tháng 3 2021

 

 

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh raa/ Viết phương trình chữ của phản ứngb/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh raa/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng

b/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.

Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra

b/ Viết phương trình chữ của phản ứng

c/ Tính khối lượng khí hydrogen sinh ra

Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (Oxi) trong không khí.

a)      Viết phương trình chữ của phản ứng

b)     Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

c)      Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng

2
22 tháng 11 2021

Câu 1:

a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen

b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)

Bài 2:

a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)

b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride +  hydrogen

c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2

⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)

Bài 3:

a, PT: Magnesium + Oxygen →  Magnesium oxide 

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ

19 tháng 3 2022

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,05--------------------0,05

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,05----0,05

n Zn=\(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

=>n CuO=\(\dfrac{6}{80}=0,075mol\)

=>CuO dư

=>m Cu=0,05.64=3,2g

=>m CuO dư=0,025.80=2g

19 tháng 3 2022

\(a,PTHH:\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ b,n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\\ LTL.pt\left(2\right):0,075>0,05\Rightarrow CuO,dư\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ c,m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0,075-0,05\right).80=2\left(g\right)\)

6 tháng 2 2023

a)

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

b) $n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$

$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,4(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,6 - 0,4).32 = 6,4(gam)$

c) $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$

16 tháng 5 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100\cdot14.6\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(1........2\)

\(0.1......0.4\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{2}\Rightarrow HCldư\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+100-0.1\cdot2=106.3\left(g\right)\)

\(C\%ZnCl_2=\dfrac{0.1\cdot136}{106.3}\cdot100\%=12.79\%\)

\(C\%HCl\left(dư\right)=\dfrac{\left(0.4-0.2\right)\cdot36.5}{106.3}\cdot100\%=6.87\%\%\)

16 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều .