Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl=0,14mol
-->mXCl3=0,14.(X+106,5) g
mAlCl3=0,14.133,5=18,69g
mà khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4.06g so với dung dịch XCl3
nên 0,14.(X+106,5)-18,69=4,06
giải ra X=56 (Fe)
giải lại: Al + XCl3 => AlCl3 + X
khối lượng chất tan trong ddY giảm 4,04g so vs dd XCl3
=> mXCl3 - mAlCl3 = 4,04 (g)
<=> mX - mAl = 4,04
=> mX = 4,04 + 3,78 =7,82(g)
thep PTHH nXCl3 = nAl = 3,78/ 27 = 0,14 (g)
=> nX = nXCl3 = 0,14
=> M = 7,82 : 0,14 = 56 => FeCl3
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z € N*)
Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g) => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)
mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)
BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)
Ta có: x : y : z = nC : nH : nO
= 0,09 : 0,08 : 0,02
= 9 :8 : 2
CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2
Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6
Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử
Y + KMnO4 → Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)
nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)
nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol
Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat
3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH
b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2
nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)
nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH
Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)
Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch
Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5
HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO
HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3
Gọi $n_{Al} = a ; n_{Cu} = b ; n_{Fe} = c$
$\Rightarrow 27a + 64b + 56c = 30,2(1)$
Ta có :
$n_{H_2} = 1,5a + c = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$
Mặt khác :
$27a + 56b - 0,4.2 = 30,2 - 20(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3 ; c = 0,1
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)
a) Chất rắn A :Cu ; Dung dịch B : ZnCl2
Ta có : \(n_{Zn} = \dfrac{32,5}{65} = 0,5(mol)\)
\(Zn + CuCl_2 \to ZnCl_2 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,5.64 = 32(gam)\)
b)
Ta có :
\(n_{CuCl_2} = n_{Zn} = 0,5(mol)\\ V_{dung\ dịch\ CuCl_2} = \dfrac{n}{C_M} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
_____1,2--->1,8-------->1,2----->1,8
=> mCu = 1,8.64 = 115,2 (g)
b) \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{1,8}{1,5}=1,2\left(l\right)\)
c) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
C1: Al + XCl3 --> AlCl3 + X
nAl = 3,78 : 27 = 0,14 mol. => nAlCl3 tạo ra = 0,14 mol.
=> mAlCl3 = 0,14. 133,5 = 18,69g.
=> mXCl3 = 18,69 + 4,06 = 22,75g.
=> MXCl3 = 22,75 : 0,14 = 162,5 = X + 35,5 .3 => X = 56 (Fe)
C2: Dúng tăng giảm khối lượng
M chênh lệh giữa Al và X là 4,06 : 0,14 = 29 => x = 29 + 27 = 56 (fe)