K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

\(n_{HCl}=C_{MHCl}.m_{ddHCl}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)

-> \(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=1,2.\left(1+35,5\right)=43,8\left(g\right)\)

\(n_{\left(H\right)}=n_{HCl}\)

-> \(n_{\left(H\right)}=1,2\left(mol\right)\)

-> \(n_{H_2O}=\frac{1}{2}n_{\left(H\right)}=\frac{1}{2}.1,2=0,6\left(mol\right)\)

-> \(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{H_2O}+\) mMuối

=> mMuối = \(m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2O}\)

=> mMuối = 37,6 + 43,8 - 10,8 = 70,6 ( g )

Vậy lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch là 70,6 gam .

17 tháng 2 2020

nHCl=2.0,6=1,2(mol)

-> mHCl=1,2.(1+35,5)=43,8(g)

n(H)=nHCl

> n(H)=1,2(mol)=1\2.1,2=0,6(mol)

-> mH2O=0,6.18=10,8(g)

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

mhh+mHCl=mH2O+mhh+mHCl=mH2O+ mMuối

> mMuối = mhh+mHCl−mH2O

> mMuối = 37,6 + 43,8 - 10,8 = 70,6 ( g )

Vậy lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch là 70,6 gam .

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,5=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2O}=0,05mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

2 tháng 10 2016

 

      Số mol

Phương trình

      khối lượng 

13 tháng 12 2021

nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

PTHH:         2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ:             2                                 3

Pứ:               ? mol                            0,15

Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol

=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g  

13 tháng 12 2021

cậu ơi câu có thể ghi câu a),b),c) cho tớ được ko ạ.

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

23 tháng 7 2017

Câu 2

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 1 2018

2)

nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x,y>0)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

x.......x..............x...............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)

y.........y..............y...........y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,2 ; y = 0,1

⇒ mZn = 0,2.65 = 13(g)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6(g)

⇒ m muối sinh ra = (0,2.161)+(0,1.152)=47,4(g)

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn