K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)

=> n X  = b > 0,1.10% = 0,01

Suy ra : 0,01 < b < 0,1

Ta có : 39a + Xb = 3,6

<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6

<=> Xb - 39b = -0,3

<=> X = (-0,3 + 39b)/b

Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38

Vậy X không có giá trị X thỏa mãn

(Sai đề)

 

12 tháng 5 2021

Mình nghĩ nX=b>0,1 + 10%.0,1 = 0,11 chứ nhỉ

25 tháng 3 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

25 tháng 3 2023

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

8 tháng 4 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=20-5,6=14,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}.100\%=28\%\\\%m_{Cu}=72\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

a) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)

b)

Có: nA.MA + nB.MB = 11,7

=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7 

TH1: MA = MB + 1

=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7

=> MB = 22,8 (L)

TH2: MB = MA + 1

=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7

=> MA = 23 (Natri)

=> MB = 24 (Magie)

15 tháng 3 2022

a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B

=> nA = 1,5 . nB

Mà nA + nB = 0,5 (mol)

=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)

=> nB = 0,2 (mol)

=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)

b, Gọi M(A) = x (g/mol)

Xét TH1: M(A) = M(B) + 1

=> M(B) = x - 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)

Loại TH1

TH2: M(B) = M(A) + 1

=> M(B) = x + 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23 (g/mol)

=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Na và Mg

17 tháng 2 2023

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

29 tháng 1 2022

Gọi số mol M, Al là a, b

=> a.MM + 27b = 11,1 (1)

Và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\) (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- Nếu M không tác dụng với HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,2<-----------------------0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\left(mol\right)\\m_X=11,1-0,2.27=5,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(M_M=\dfrac{5,7}{0,3}=19\left(Loại\right)\)

=> M tác dụng được với HCl

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

            a-------------------------->0,5an

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            b-------------------------->1,5b

=> 0,5an + 1,5b = 0,3 (3)

(1)(2)(3) => MM = 18,5.n + 19

Xét n = 1 => MM = 37,5 (Loại)

Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe

Xét n = 3 => MM = 74,5(Loại)

29 tháng 1 2022

Xem cách làm của tui đc ko

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???