Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
a)_Oxit axit:CO2,CO,NO,SO2,SO3
_Oxit bazo:BaO,Fe2O3,Fe3O4,PbO
Phân loại
+ Oxit axit : SO3, SO2, CO2
+ Oxit trung tính: NO, CO
+ Oxit bazơ BaO, Fe2O3, Fe3O4, PbO
* Tác dụng đựơc với nước
SO3 + H2O → H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
CO2 + H2O → H2CO3
BaO + H2O → Ba(OH)2
* Tác dụng với NaOH
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
* Tác dụng với H2SO4
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
PbO + H2SO4 → PbSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
mH2SO4=98g
C%=98%-3,405%=94,595%
=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g
=>mH2O=103,6-100=3,6
=>nH2O=0,2
=>nO trog oxit=nH2O =0,2
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit)
nFe=nH2=0,15
=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4
=>Fe3O4.
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
1)
Lần lượt: cacbon đioxit, magie oxit, bari oxit, sắt (III) oxit, natri oxit, cacbon monooxit, đồng (II) oxit, kali oxit, lưu huỳnh trioxit, điphotpho pentaoxit, nito monooxit, canxi oxit, chì (II) oxit, sắt (II, III) oxit, nhôm oxit, kẽm oxit.
2)
Oxit axit: CO2, SO3, P2O5
Oxit trung tính: CO, NO
Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO
Còn lại là oxit bazo
3)
Oxit axit td với nước, CaO
Oxit bazo td với HCl
Riêng Na2O, K2O, BaO, CaO là những oxit bazo td thêm với nước, SO2
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
nH2SO4 = \(\frac{58,8}{98}= 0,6\) mol
Pt: \(2Fe_{x}O_{y} + 2yH_{2}SO_{4} \rightarrow xFe_{2}(SO_{4})_{2y/x} + 2yH_{2}O\)
........\(\frac{0,6}{y}\) mol<---0,6 mol
34,8 = \(\frac{0,6}{y}.(56x + 16y)\)
34,8 = \(\frac{33,6x}{y} + 9,6\)
=> \(\frac{33,6x}{y} = 34,8 - 9,6 = 25,2\)
Biện luận:
Vậy CT: Fe3O4
nH2SO4= 58,5/98=0.6(mol)
2FexOy + 2yH2SO4 ----> xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
0.6/y ←0.6
0.6/y = 34.8/(56x+16y)
↔ 0.6(56x+16y)= 34.8y
↔ 56x + 16y = 58y
↔ 56x = 42y
↔ x/y = 3/4
vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4