Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
Đáp án : C
Gọi số mol các chất trong A lần lượt là x ; y ; z
mA = 232x + 242y + 64z = 33,2g
+) Nếu dung dịch sau phản ứng chứa Fe2(SO4)3 và CuSO4
=> B có : (1,5x + 0,5y) mol Fe2(SO4)3 và z mol CuSO4
=> n H 2 S O 4 = 4,5x + 1,5y + z = 0,48 mol
Vì sau phản ứng chỉ chứa 2 muối
=> H+ và NO3- đều hết và NO3 -> NO
Bảo toàn e :
3 n N O 3 = n F e 3 O 4 + 2 n C u
=> 9y = x + 2z
=> x = 0,06 ; y = 0,04 ; z = 0,15 mol
=> mmuối = 68g
→ B T K L m = 0 , 07 . 56 + 0 , 04 . 64 + 0 , 12 . 96 + 0 , 0075 . 62 = 18 , 465 ( g a m )
Chọn C.
Ta có: nNO = 0,15 mol.
Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng; b là số mol Fe3O4 trong X, ta có:
64a + 232b = 61,2 - 2,4
Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo định luật bảo toàn electron, ta có:
2a + 2.3b - 2.4b = 3.0,15 → a = 0,375; b = 0,15
Muối khan gồm: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)
→ mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 gam
Đáp án D